Mặc dù kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng dược phẩm từ hai thị trường Canada và Singapore chỉ đạt 7,3 và 3,1 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tốc độ tăng mạnh gấp 2 lần mỗi thị trường so với cùng kỳ.

Ấn Độ là một trong những thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, đạt kim ngạch tỷ đô trong 5 tháng đầu năm 2018.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đạt trên 2,4 tỷ USD, tăng 96,78% so với cùng kỳ năm 2017.
Những mặt hàng thuộc nhóm hàng công nghiệp được Ấn Độ nhập khẩu nhiều từ thị trường Việt Nam, chiếm trên 75% tỷ trọng và đều có tốc độ tăng trưởng. Nếu như 5 tháng đầu năm 2017 máy vi tính sản phẩm điện tử là mặt hàng chủ lực dẫn đầu về kim ngạch, thì nay sang năm 2018 Ấn Độ lại tăng nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 937,9 triệu USD, tăng gấp hơn 6 lần (tức tăng 516,24%). Đứng thứ hai là điện thoại các loại và linh kiện, đạt 308,8 triệu USD tăng 47,46%. Kế đến là kim loại và sản phẩm, máy vi tính sản phẩm điện tử, phương tiện vận tải phụ tùng…
Nhìn chung, thời gian này xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đều tăng trưởng kim ngạch, nhóm hàng này chiếm tới 92,8% và ngược lại nhóm hàng kim ngạch suy giảm chỉ chiếm 7,1%.
Đặc biệt, thay vì tăng mạnh nhập khẩu chè trong 5 tháng đầu năm 2017, thì Ấn Độ lại tăng nhập khẩu nhóm hàng sản phẩm mây, tre, cói và giảm mạnh nhập khẩu chè từ Việt Nam. Cụ thể, 5 tháng đầu năm 2018 nhóm hàng mây tre cói tuy chỉ đạt 1,4 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ năm gấp hơn 16 lần (tức tăng 1549,00%) – đây cũng là nhóm hàng có tốc độ tăng mạnh đột biến. Còn đối với mặt hàng chè, giảm mạnh cả lượng và trị giá, giảm lần lượt 69,98 và 77,13% tương ứng với 329 tấn, 298,1 nghìn USD, giá xuất bình quân 906,2 USD/tấn giảm 23,8%
Ngoài nhóm hàng mây, tre, cói tăng đột biến, thì xuất khẩu sản phẩm từ sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, sản phẩm từ chất dẻo cũng có kim ngạch tăng mạnh (trên 100%), tăng lần lượt 272,17%; 112,49%; 144,29% so với cùng kỳ 2017.
Theo Vinanet.vn
Mặc dù kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng dược phẩm từ hai thị trường Canada và Singapore chỉ đạt 7,3 và 3,1 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tốc độ tăng mạnh gấp 2 lần mỗi thị trường so với cùng kỳ.
-5 tháng đầu năm 2018, cả nước xuất khẩu 877.804 tấn cà phê, trị giá 1,7 tỷ USD, tăng 23,8% về lượng và tăng 5,7% về trị giá so với cùng kỳ.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018 có 39/45 nhóm hàng có tốc độ tăng dương.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản sang các thị trường trong 5 tháng đầu năm 2018 đạt 3,21 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó riêng tháng 5/2018 đạt 765,75 triệu USD, tăng 11,9% so với tháng 4/2018 và tăng 7,9% so với tháng 5/2017.
Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2018 cả nước xuất khẩu 373.221 tấn chất dẻo nguyên liệu, thu về 356,9 triệu USD, tăng 145,3% về lượng và tăng 93% về kim ngạch so với 5 tháng đầu năm 2017. Giá xuất khẩu đạt trung bình 956,3 USD/tấn, giảm 21%.
Xuất khẩu gạo sang Bangladesh tăng gấp 90,8 lần về lượng và gấp 61,6 lần về kim ngạch; sang Indonesia cũng tăng gấp 291 lần về lượng, gấp 269 lần về kim ngạch.
Hầu hết các nhóm hàng đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ,trong đó xuất khẩu chè tăng mạnh nhất 132,3%.
Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hồng Kông trong 5 tháng đầu năm 2018 tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 3,2 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm đã tăng trở lại trong tháng 5, tăng 44,7% so với tháng 4 đạt 38,4 triệu USD, nâng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này 5 tháng đầu năm 2018 lên 172,4 triệu USD, tăng 9,23% so với cùng kỳ năm 2017.
Nguyên phụ liệu dược phẩmnhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam – Mỹ đạt 17,33 tỷ USD (tăng 12,1% so với 4 tháng đầu năm 2017).
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự