4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ đạt 4,4 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2018.

Tính riêng tháng 6/2016, nhập khẩu cao su đạt 35,4 nghìn tấn, trị giá 57 triệu USD, giảm 0,6% về lượng, nhưng tăng 1,5% về trị giá so với cùng kỳ 2015.
Tính riêng tháng 6/2016, nhập khẩu cao su đạt 35,4 nghìn tấn, trị giá 57 triệu USD, giảm 0,6% về lượng, nhưng tăng 1,5% về trị giá so với cùng kỳ 2015.
Nhập khẩu cao su tính từ đầu năm đến hết tháng 6/2016
| Lượng (Tấn) | Trị giá (USD) | So với tháng trước (%) | |
Lượng | Trị giá | |||
Tháng 1 | 35.651 | 49.992.850 | -14,0 | -15,1 |
Tháng 2 | 18.245 | 28.982.622 | -48,8 | -42,0 |
Tháng 3 | 39.005 | 55.743.706 | +113,8 | +92,3 |
Tháng 4 | 31.929 | 48.510.855 | -18,1 | -13,0 |
Tháng 5 | 35.703 | 56.253.827 | +11,8 | +16,0 |
Tháng 6 | 35.486 | 57.085.689 | -0,6 | +1,5 |
(Nguồn: Số liệu từ TCHQ)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, nếu như hai tháng đầu năm nhập khẩu cao su suy giảm cả về lượng và trị giá, thì sang tháng 3 lại tăng mạnh vượt trội, tăng 113,8% về lượng và tăng 92,3% về trị giá với tháng 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chỉ trở lại vào tháng 5.
Việt Nam nhập khẩu cao su chủ yếu từ thị trường Hàn Quốc, chiếm 20,5% tổng lượng cao su nhập khẩu, đạt 40,1 nghìn tấn, trị giá 61,2 triệu USD, tăng 3,53% về lượng, nhưng giảm 7,15% về trị giá so với cùng kỳ.
Thị trường cung cấp đứng thứ hai sau Hàn Quốc là Nhật Bản, đạt 25,9 nghìn tấn, trị giá 48,3 triệu USD, tăng 6,85% về lượng, nhưng giảm 8,75% về kim ngạch, kế đến là Campuchia với 24,9 nghìn tấn, trijgias 28,5 triệu USD, giảm 15,82% về lượng và giảm 30,54% về trị giá. Ngoài ba thị trường chính kể trên, Việt Nam còn nhập khẩu cao su từ các thị trường khác như Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia…
Nhìn chung, 6 tháng đầu năm nay, lượng cao su nhập khẩu từ các thị trường đều với tốc độ tăng trưởng dương, chiếm tới 87%, trong đó nhập khẩu từ Canada tăng mạnh nhất, tăng 998,85% về lượng và tăng 357,44% về trị giá, tương ứng với 956 tấn, trị giá 1,3 triệu USD, ngược lại số thị trường với tốc độ tăng trưởng âm chỉ chiếm 13,3% và nhập từ Pháp giảm mạnh nhất, giảm 53,79% về lượng và giảm 60,57% về trị giá, tương ứng với 1,5 nghìn tấn, trị giá 3,2 triệu USD.
Thống kê bộ của TCHQ về thị trường nhập khẩu cao su 6 tháng 2016
Thị trường | 6 tháng 2016
| So sánh với cùng kỳ 2015 (%) | ||
Lượng (Tấn) | Trị giá (USD) | Lượng | Trị giá | |
Tổng cộng | 195.589 | 296.241.912 | 3,6 | -8,8 |
Hàn Quốc | 40.106 | 61.222.147 | 3,53 | -7,15 |
Nhật Bản | 25.997 | 48.306.422 | 6,85 | -8,75 |
Campuchia | 24.909 | 28.621.719 | -15,82 | -30,54 |
Đài Loan | 18.013 | 27.623.967 | 12,20 | 3,76 |
Thái Lan | 16.853 | 23.923.125 | 2,74 | -7,67 |
Trung Quốc | 11.852 | 24.151.602 | 23,57 | 28,71 |
Malaysia | 8.737 | 8.924.880 | 58,25 | 27,45 |
Indonesia | 5.181 | 8.755.406 | 16,09 | 5,72 |
Nga | 5.169 | 6.995.138 | 0,04 | -28,52 |
Hoa Kỳ | 4.504 | 10.016.823 | 18,18 | 1,92 |
Pháp | 1.575 | 3.274.875 | -53,79 | -60,57 |
Đức | 1.011 | 2.375.121 | 11,10 | 5,00 |
Canada | 956 | 1.358.569 | 998,85 | 357,44 |
Hà Lan | 236 | 564.067 | 35,63 | 16,72 |
Anh | 235 | 584.836 | 51,61 | 31,12 |
Nguồn: VITIC/Vinanet
4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ đạt 4,4 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Ai Cập tăng trưởng nhẹ 14,76% đạt 157,5 triệu USD. Trong các nhóm sang xuất sang Ai Cập, sắt thép các loại là nhóm hàng tăng khá về lượng 113,3% đạt 1.395 tấn và tăng 62,53% về trị giá đạt 930.714 USD. Hạt điều cũng tăng 88,99% về lượng đạt 824 tấn và tăng 69,67% về kim ngạch đạt 6,79 triệu USD. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng có thị phần cao nhất với 24,29% đạt 38,25 triệu USD, tăng 13,42% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đức trong tháng 4/2019 cũng như cả 4 tháng đầu năm 2019 đều sụt giảm nhẹ. Tổng kim ngạch xuất khẩu 4T/2019 chỉ đạt 2,21 triệu USD, giảm 1,55% so với cùng kỳ năm 2018.
4 tháng đầu năm 2019, cán cân thương mại Việt Nam thặng dư 13,47 tỷ USD trong thương mại hàng hóa với Mỹ, tăng 30,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Sau khi tăng trưởng ở tháng 3/2019, thì nay sang tháng 4/2019 xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói và thảm kim ngạch sụt giảm trở lại, giảm 6,8% so với tháng 3/2019 xuống còn 37,16 triệu USD, nhưng nếu tính chung 4 tháng đầu năm 2019 tăng 40,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 144,71 triệu USD.
Thái Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN với kim ngạch thương mại song phương năm 2018 đạt hơn 17 tỷ USD và phấn đấu đạt 20 tỷ USD vào năm 2020.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Sau 44 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975, Việt Nam và New Zealand đang có mối quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước, tạo đà mở rộng các lĩnh vực hợp tác và ngày càng được củng cố và tăng cường. Chính vì vậy, 4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này đã tăng 15,11% lên 180,93 triệu USD.
Trong 4 tháng đầu năm 2019 Việt Nam xuất siêu hàng hóa sang thị trường Canada 896,14 triệu USD, tăng rất mạnh 73,4% so với cùng kỳ.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, 4 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Vệt Nam – Trung Quốc đạt 33,24 tỷ USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự