Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Italia.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, hóa chất các loại nhập khẩu vào Việt Nam năm 2018 đã tăng 26,3% so với năm 2017, đạt trên 5,16 tỷ USD. Riêng tháng cuối năm 2018, kim ngạch giảm 9,2% so với tháng 11/2018 nhưng tăng 7,9% so với tháng cuối năm 2017, đạt 438,57 triệu USD.
Việt Nam nhập khẩu hóa chất chủ yếu từ các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á. Trong đó, nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc chiếm tới 30,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của cả nước, đạt 1,59 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2017. Riêng tháng 12/2018 kim ngạch lại giảm 7,7% so với tháng 11/2018 nhưng tăng 4,7% so với tháng 12/2017, đạt 134,65 triệu USD.
Nhập khẩu hóa chất từ Đài Loan trong tháng 12/2018 cũng giảm 15% so với tháng 11/2018 nhưng tăng 36% so với tháng 12/2017, đạt 59,66 triệu USD, tính chung kim ngạch cả năm 2018 đạt 682,03 triệu USD, chiếm 13,2%, tăng mạnh 43,6% so với năm 2017. Hóa chất nhập khẩu từ Hàn Quốc chiếm 8,6%, đạt 445,12 triệu USD, tăng 26,6%.
Nhập khẩu hóa chất từ thị trường Đông Nam Á chiếm 23,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của cả nước, đạt 1,19 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2017. Riêng tháng 12/2018 kim ngạch giảm 22,3% so với tháng 11/2018 nhưng tăng 2,7% so với tháng 12/2017, đạt 89,5 triệu USD. Trong khối Đông Nam Á, thì nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Thái Lan 433,32 triệu USD, tăng 15,5% so với năm 2017; Malaysia 285,21 triệu USD, tăng 58,2%; Singapore 226,66 triệu USD, tăng 9,7%; Indonesia 224,03 triệu USD, tăng 13,4%.
Trong năm 2018, nhập khẩu hóa chất từ đa số các thị trường tăng kim ngạch so với năm 2017, trong đó nổi bật nhất là thị trường Qatar mặc dù chỉ đạt 5,17 triệu USD, nhưng so với năm 2017 thì tăng rất mạnh gấp 20,7 lần; Ngoài ra, nhập khẩu từ Saudi Arabia cũng tăng 288%, đạt 55,95 triệu USD; Nga tăng 173,7%, đạt 48,82 triệu USD; Thụy Sĩ tăng 60,5%, đạt 11,72 triệu USD.
Ngược lại, nhập khẩu sụt giảm mạnh ở các thị trường: Tây Ban Nha giảm 54,2%, đạt 10,75 triệu USD; Hồng Kông giảm 42,7%, đạt 4,74 triệu USD; Brazil giảm 34,2%, đạt 17,8 triệu USD; Australia giảm 32,8%, đạt 1,94 triệu USD.
Nhập khẩu hóa chất năm 2018
ĐVT: USD
Thị trường | T12/2018 | +/- so với T11/2018 (%)* | Cả năm 2018 | +/- so với năm 2017 (%)* |
Tổng kim ngạch NK | 438.568.632 | -9,15 | 5.163.015.645 | 26,3 |
Trung Quốc đại lục | 134.651.028 | -7,65 | 1.589.326.585 | 25,75 |
Đài Loan (TQ) | 59.655.543 | -15,04 | 682.026.790 | 43,59 |
Hàn Quốc | 37.510.807 | -30,11 | 445.123.288 | 26,6 |
Thái Lan | 37.687.768 | -17,07 | 433.324.598 | 15,5 |
Nhật Bản | 33.408.448 | 8,79 | 391.640.387 | 1,92 |
Malaysia | 28.891.760 | 12,15 | 285.212.103 | 58,17 |
Singapore | 12.190.526 | -21,68 | 226.660.726 | 9,69 |
Indonesia | 9.341.707 | -60,17 | 224.030.368 | 13,4 |
Mỹ | 21.040.072 | 43,07 | 176.307.954 | 29,12 |
Ấn Độ | 16.486.430 | 11,97 | 161.548.123 | 32,42 |
Đức | 5.586.136 | -2,62 | 75.031.873 | 13,6 |
Hà Lan | 3.953.941 | -48,5 | 70.307.422 | 41,42 |
Saudi Arabia | 12.118.963 | 73,01 | 55.952.518 | 288,14 |
Nga | 2.265.048 | -9,57 | 48.815.001 | 173,74 |
Bỉ | 4.071.036 | 46,87 | 42.658.456 | 44,43 |
Pháp | 2.280.098 | 16,2 | 33.951.510 | 4,1 |
Brunei | 1.387.546 | -71,87 | 25.314.994 | 60,22 |
Italia | 1.506.980 | -19,57 | 17.981.693 | 27,71 |
Brazil | 377.191 | 58,94 | 17.800.607 | -34,19 |
Thụy Sỹ | 948.122 | -23,79 | 11.715.073 | 60,49 |
Tây Ban Nha | 467.580 | -20,38 | 10.745.717 | -54,22 |
Qatar |
|
| 5.170.162 | 1,974,32 |
Anh | 574.203 | 32,52 | 4.765.838 | -4,65 |
Hồng Kông (TQ) | 472.834 | 1,61 | 4.744.425 | -42,65 |
Nam Phi | 308.148 | -14,31 | 3.371.130 | -3,62 |
Australia | 147.892 | -19,29 | 1.939.912 | -32,83 |
Séc | 117.886 | 81,16 | 1.152.105 | 31,52 |
(*Tính toán từ số liệu của TCHQ)
Theo Vinanet.vn
Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Italia.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch XK mực, bạch tuộc của cả nước đạt 179,35 triệu USD, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm 2015.
Tính riêng tháng 6/2016, nhập khẩu cao su đạt 35,4 nghìn tấn, trị giá 57 triệu USD, giảm 0,6% về lượng, nhưng tăng 1,5% về trị giá so với cùng kỳ 2015.
Trong số những thị trường Việt Nam xuất khẩu hàng mây, tre, cói thảm thì Hoa Kỳ là thị trường chủ lực, chiếm 23,3% tổng kim ngạch.
Nếu như hai tháng đầu năm xuất khẩu than đá suy giảm cả lượng và trị giá thì ba tháng liên tiếp sau đó lại tăng trưởng khá mạnh, tăng mạnh nhất là vào tháng 3 với mức tăng 827,4% về lượng và tăng 321,7% về trị giá so với tháng 2.
Giày dép là nhóm hàng đứng thứ 4 về kim ngạch xuất khẩu của cả nước (sau nhóm hàng điện thoại, dệt may và máy vi tính). Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong tháng 6/2016 đạt 1,23 tỷ USD, giảm 1,4% so với tháng 5/2016; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sang các thị trường trong 2 quí đầu năm 2016 lên 6,27 tỷ USD, tăng trưởng 7,2% so với cùng kỳ năm 2015.
Số liệu từ TCHQ Việt Nam cho thấy, nửa đầu năm nay, nhập khẩu đậu tương của cả nước suy giảm cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ 2015, giảm lần lượt 11,5% và 23,7%, tương ứng với 764,4 nghìn tấn, trị giá 308,8 triệu USD.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm ước đạt 1,16 tỷ USD, tăng 31,22% so với cùng kỳ năm 2015. Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ rau quả Việt Nam nhiều nhất, đạt 803,8 triệu USD, tăng gần 218% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm tới 69,5% tổng lượng rau quả xuất khẩu của cả nước.
Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Ý.
Trung Quốc là thị trường chính Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất trong nửa đầu năm nay, chiếm 52% tổng kim ngạch, đạt 2,6 tỷ USD, tăng 3,99% so với cùng kỳ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự