Theo VSA, sản phẩm thép có chứa nguyên tố hợp kim của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành thép trong nước.

Tính chung 9 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 630 triệu USD, tăng 15,34% so với cùng kỳ năm trước (tương ứng với 84 triệu USD).
So với tháng trước, có 2 chủng loại dây điện và cáp điện tăng và 6 chủng loại giảm. Các chủng loại tăng giá là HS 85.44.20 (cáp đồng trục và các dây dẫn điện đồng trục khác) tăng 9,4% và HS85.44.60 (dây dẫn điện khác, dùng cho điện) tăng 9,59%. Hai chủng loại có giá giảm nhiều là HS85.44.19 (dây đơn dạng cuộn loại khác) giảm 9,36% và HS85.44.70 (cáp sợi quang) giảm 6,77%.
So với tháng 9/2014, chỉ nhóm HS 85.44.20 giá tăng cao nhất với 20,54%. Các chủng loại khác đều giảm, HS85.44.19, HS85.44.70, HS85.44.11, HS85.44.42 giảm lần lượt là 23,61%, 16,97%, 13,83%, 10,43%.Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc vẫn là các thị trường nhập khẩu nhiều nhất nhóm hàng này của Việt Nam, lần lượt chiếm 22,3%, 20,4%, 8,4% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng trong 9 tháng đầu năm 2015.
Một số thị trường khác cũng đạt mức tăng trưởng cao về kim ngạch so với cùng kỳ như Indonesia tăng 156,4%, Anh tăng 63,8%, Malaysia tăng 54%, Philippines tăng 46,5%. Ngược lại, xuất khẩu sang Australia, Singapore và Đài Loan giảm lần lượt là 30,5%, 23,1%, giảm 6,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá xuất khẩu sang 7 thị trường tăng
So với tháng trước, giá dây điện & cáp điện xuất khẩu sang hầu hết các thị trường đều giảm, nhưng mức giảm không nhiều từ 0,15% đến 7,1%. Có 7 thị trường tăng giá, cao nhất là Singapore với 8,42%.
So với tháng 9/2014, giá dây điện & cáp điện xuất khẩu sang hầu hết các thị trường đều giảm, sang Campuchia, Nhật Bản, Singapore giảm lần lượt 14,83%, 10,62% và 10,17%, các thị trường khác giảm dưới 9%. Riêng thị trường Australia giá tăng 6,33%.
Giá cụ thể của một số chủng loại dây điện và cáp điện xuất khẩu trong tháng 9/2015:Cáp điện có đầu nối 50976 3601c sang Nhật Bản có giá 171 USD/bộ, còn cáp điện có đầu nối 50976 3707c có giá 30 USD/bộ.
Theo VSA, sản phẩm thép có chứa nguyên tố hợp kim của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành thép trong nước.
Nguyên do là các doanh nghiệp bị cán bộ thuế, hải quan làm khó, nhũng nhiễu khi làm hồ sơ, thủ tục phải tốn thêm phí bôi trơn.
Tính đến thời điểm ngày 20/9/2015, Việt Nam có gần 20.000 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 265 tỷ USD. Trong đó, riêng Nhật Bản có gần 2.800 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 30 tỷ USD.
Xuất khẩu năm nay có thể đạt 165 – 166 tỷ USD, song nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang gặp nhiều khó khăn và bị cạnh tranh gay gắt do các nước giảm giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu.
Việc nhiều nước, trong đó có những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Brazil, Ấn Độ, Indonesia hạ giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu đã khiến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng gặp khó, nhất là hàng nông, thủy sản.
Việt Nam hiện vẫn còn dư từ 7,5-7,8 triệu tấn lúa (khoảng 3,7-4 triệu tấn gạo) cho xuất khẩu.
Từ ngày 1/1 đến ngày 30/9/2015, Việt Nam xuất khẩu gạo đạt 4,351 triệu tấn, trị giá FOB 1,81 tỷ USD, trị giá CIF 1,86 tỷ USD.
Cách đây khoảng 8 năm, tỷ lệ gạo thơm chỉ chiểm khoảng 3% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, nhưng trong 9 tháng đầu năm nay, tỷ lệ này đã chiếm đến 26%. Vì thế, Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) sẽ chọn gạo thơm Jasmine để xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam trong những năm tới.
Bộ Công Thương dự báo, kim ngạch xuất khẩu năm 2015 ước đạt 166 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2014 và đạt chỉ tiêu Quốc hội thông qua.
Việt Nam đã bắt đầu chào bán cà phê vụ mới, nhưng giao dịch khá trầm lắng do chênh lệnh lớn giữa giá chào bán và giá chào mua.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự