Làn sóng bán khống trên sàn Thượng Hải đã giúp giá cao su tại châu Á tăng mạnh 8,3% trong cả tuần qua.

Sản lượng dầu của Mỹ có dấu hiệu giảm cùng với triển vọng bắt tay hợp tác giữa Nga và OPEC để bình ổn thị trường dầu khiến giá dầu tăng mạnh.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 6/10, giá dầu Mỹ WTI ngọt nhẹ giao tháng 11 tăng 2,27 USD hay tăng 4,9% lên 48,53 USD/thùng trên sàn New York. Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ ngày 16/9.
Giá dầu Brent cũng tăng 2,67 USD hay tăng 5,4% lên 51,92 USD/thùng. Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ ngày 31/8. Kể từ thứ Năm tuần trước, giá dầu Brent đã tăng gần 9%. Giám đốc điều hành Royal Dutchn cho rằng đây có thể là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự phục hồi của giá dầu.
Sản lượng dầu của Mỹ có dấu hiệu giảm cùng với triển vọng bắt tay hợp tác giữa Nga và OPEC để bình ổn thị trường dầu khiến giá dầu tăng mạnh.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA), sản lượng dầu thô của Mỹ giảm 120.000 thùng/ngày trong tháng 9 xuống 9 triệu thùng/ngày, mức thấp nhất kể từ tháng 9/2014.
Giá cũng được hỗ trợ sau khi Tổng thư ký OPEC cho biết giá dầu sẽ phục hồi do đầu tư mở rộng sản xuất dầu giảm mạnh. Tại cuộc họp tháng 11 năm ngoái, OPEC tuyên bố sẽ giữ nguyên sản lượng để giữ thị phần bất chấp giá giảm sâu. Tuy nhiên, mới đây, khối này phát đi tín hiệu sẵn sàng cắt giảm sản lượng nếu các nước sản xuất lớn khác cũng đồng ý giảm sản lượng. Tuần trước, Nga tuyên bố sẵn sàng thảo luận với OPEC phương án giảm sản lượng, bình ổn thị trường dầu.
Làn sóng bán khống trên sàn Thượng Hải đã giúp giá cao su tại châu Á tăng mạnh 8,3% trong cả tuần qua.
Trung Quốc có thể sớm ký kết thỏa thuận nhập khẩu gạo với Mỹ; Myanmar dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Sau phiên phục hồi khá mạnh hôm qua, giá dầu thế giới lại quay đầu sụt giảm trong sáng nay (11/9 - giờ Việt Nam) sau số liệu sản lượng dầu tăng vọt tại Mỹ càng làm tăng thêm lo ngại dư thừa nguồn cung. Hiện dầu WTI giao tháng 10 đã giảm xuống 45,71 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm về 48,76 USD/bbl.
USDA hạ dự báo xuất khẩu gạo năm 2015 của Việt Nam; sản lượng gạo của Hàn Quốc dự báo giảm mạnh trong năm 2015.
Giá cà phê arabica đã giảm xuống mức thấp nhất trong 18 tháng qua do đồng Real Brazi giảm mạnh.
Giá dầu thế giới tiếp tục suy giảm nhẹ trong sáng nay (10/9 - giờ Việt Nam) do loa ngại sự chậm lại của kinh tế châu Á. Hiện dầu WTI giao tháng 10 đã giảm xuống 44,10 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm về 47,42 USD/bbl.
Giá thép kỳ hạn tại Thượng Hải giảm xuống mức thấp kỷ lục phiên ngày 7/9, trong bối cảnh nhu cầu chậm chạp từ nước tiêu thụ nguyên liệu sản xuất thép hàng đầu thế giới.
Giá cao su tại Tokyo tăng mạnh khi chứng khoán Nhật Bản tăng mạnh nhất kể từ năm 2008 và yên suy yếu so với USD.
Giá dầu được dự báo giảm tiếp do nguồn cung tiếp tục tăng
Ngân hàng Macquarie cho rằng các mặt hàng nông sản vẫn đang được bán với giá quá cao mặc dù giá đã giảm mạnh hồi tháng 8.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự