Cuộc chiến giá dầu của các nước vùng Vịnh có xu hướng leo thang nhằm giữ thị phần châu Á khi thị trường dầu 2015 còn quá nhiều bất ổn.

Giá quặng sắt lên cao nhất 1 tháng do nổ liên tiếp ở Thiên Tân
Giá quặng sắt Trung Quốc tăng gần 4% tuần qua lên cao nhất hơn 5 tuần do các vụ nổ liên tiếp ở thành phố cảng Thiên Tân làm gián đoạn hoạt động nhập khẩu.
Đại diện các công ty xuất khẩu quặng như BHP cho biết đã tạm ngừng hoạt động nhập cảng và đang làm việc với khách hàng để giảm thiếu tác động từ việc gián đoạn này. Đến trưa nay 16/8, hoạt động tại cảng đã trở lại bình thường.
Thiên Tân có thể coi là cửa ngõ nhập khẩu cho tất cả các hàng hóa vào Trung Quốc từ than đá, ô tô đến dầu khí. Cảng này xử lý khoảng 11% lượng quặng nhập khẩu vào Trung Quốc trong nửa đầu năm nay. Khoảng 110 tàu chở hàng phải neo ngoài khơi cảng Thiên Tân sau vụ nổ.
Các nhà máy Trung Quốc là những khách hàng tiêu thụ quặng lớn nhất thế giới với khoảng 15 nhà máy nhập qua cảng Thiên Tân. Giá quặng xuống thấp nhất 7 năm khi các công ty khai khoáng như BHP tăng cường sản lượng trong khi nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc chậm lại. Theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, 7 tháng đầu năm, tiêu thụ quặng của Trung Quốc đạt 539 triệu tấn, không đổi so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá đường xuồng thấp nhất 7 năm
Trong khi đó, việc đồng real của Brazil giảm giá so với đồng USD vào trước đó là nguyên nhân khiến giá đường giảm bởi nó "khuyến khích" hoạt động xuất khẩu mặt hàng này của Brazil.
Lợn Trung Quốc ăn cạn đậu tương Mỹ
Cuộc chiến giá dầu của các nước vùng Vịnh có xu hướng leo thang nhằm giữ thị phần châu Á khi thị trường dầu 2015 còn quá nhiều bất ổn.
Giá dầu thế giới biến động trái chiều ngay khi bắt đầu tuần giao dịch mới (sáng nay 14/9 - giờ Việt Nam). Trong khi dầu WTI giao tháng 10 tăng nhẹ lên 44,73 USD/bbl; thì dầu Brent giao tháng 10 lại giảm tiếp về 48,06 USD/bbl.
Nếu việc cạnh tranh khốc liệt trong việc gia tăng doanh số vẫn kéo dài, cộng thêm sự chậm lại của kinh tế Trung Quốc sẽ khiến các nhà sản xuất ô tô “va vào nhau” với một thương tích đau đớn cho tất cả các bên.
Theo báo cáo vừa công bố của ngân hàng Barclays, ngành năng lượng toàn cầu dự kiến sẽ cắt giảm 132 tỷ USD chi phí cho các hoạt động thăm dò và sản xuất trong năm 2015 và 2016, giữa lúc giá dầu mỏ trên thị trường thế giới đã giảm hơn một nửa trong vòng một năm qua.
Giá dầu thế giới giảm khá mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần (kết thúc vào rạng sáng nay 12/9 - giờ Việt Nam) sau khi Goldman Sachs giảm dự báo về triển vọng giá dầu. Khép lại tuần qua, dầu WTI giao tháng 10 đã giảm xuống 44,63 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm về 48,14 USD/bbl.
Năm 2016, giá dầu có thể sát ngưỡng 50 USD/thùng, tuy nhiên có thể xuống 20 USD/thùng nếu sản lượng dầu toàn cầu tiếp tục tăng.
Làn sóng bán khống trên sàn Thượng Hải đã giúp giá cao su tại châu Á tăng mạnh 8,3% trong cả tuần qua.
Trung Quốc có thể sớm ký kết thỏa thuận nhập khẩu gạo với Mỹ; Myanmar dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Sau phiên phục hồi khá mạnh hôm qua, giá dầu thế giới lại quay đầu sụt giảm trong sáng nay (11/9 - giờ Việt Nam) sau số liệu sản lượng dầu tăng vọt tại Mỹ càng làm tăng thêm lo ngại dư thừa nguồn cung. Hiện dầu WTI giao tháng 10 đã giảm xuống 45,71 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm về 48,76 USD/bbl.
USDA hạ dự báo xuất khẩu gạo năm 2015 của Việt Nam; sản lượng gạo của Hàn Quốc dự báo giảm mạnh trong năm 2015.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự