Từ đầu năm đến nay, đồng USD tăng giá mạnh và một số nước sẵn sàng phá giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ xuất khẩu khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn

Sau những hiệp định tự do thương mại có hiệu lực, một lượng lớn thịt, với giá trị nhập khẩu ngày một cao đổ về thị trường Việt Nam. Xu hướng này còn tiếp diễn, bởi tới đây sẽ là hàng loạt hiệp định thương mại tự do tiếp tục được ký kết.
Mặc dù, giá thịt nhập khẩu rẻ sẽ khiến người tiêu dùng được hưởng lợi, nhưng đối với ngành công nghiệp chăn nuôi, nếu không tận dụng được khoảng thời gian ngắn còn lại của lộ trình giảm thuế để tự nâng cao năng lực cạnh tranh, sẽ không lâu nữa, khả năng người Việt chỉ dùng thịt ngoại là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Từ đầu năm đến nay, đồng USD tăng giá mạnh và một số nước sẵn sàng phá giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ xuất khẩu khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn
Bất chấp việc hàng loạt các doanh nghiệp bán lẻ điện máy rơi vào vòng xoáy phá sản, tìm hướng liên doanh liên kết, mảnh đất kinh doanh điện máy vẫn được đánh giá là rất mầu mỡ và còn nhiều tiềm năng.
Triển vọng từ các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EEU), Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại Kinh tế Việt Nam – EU… sẽ mở ra nhiều cơ hội, thúc đẩy sự phát triển cho ngành Thủy sản Việt Nam, khi đây là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo của nền kinh tế.
Cuộc chiến giá gà là một hồi chuông cảnh báo đối với Việt Nam khi chuẩn bị tham gia các hiệp định thương mại (FTAs) trong thời gian tới. Một số ngành sẽ bị cạnh tranh gay gắt từ các tập đoàn nước ngoài thuộc các nền kinh tế lớn và có chuỗi cung ứng phức tạp...
Tăng cường rào cản thương mại, nâng chất hàng Việt và tuyên truyền, vận động người tiêu dùng... là những việc cần làm ngay để chống chọi với làn sóng hàng ngoại nhập, đặc biệt là hàng Trung Quốc
2 tháng trước, sau “phát biểu chấn động nghị trường” của ĐBQH-TS Mai Chí Tín về việc “20 tỉ USD hàng Trung Quốc vào Việt Nam không qua kiểm soát”, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu đại ý: “Tất nhiên, có tình trạng buôn lậu, có gian lận thương mại. Điều đó không tính hết được. Nhưng không phải lên đến con số như vậy”.
Cửa hàng tạp hóa truyền thống, sạp chợ... ngày càng gặp khó khăn trong việc giữ chân khách, do đâu?
Cuộc chiến về quy tắc xuất xứ xe hơi giữa bộ tứ Nhật Bản – Mỹ – Canada – Mexico đang đến hồi cao trào, và lợi ích cục bộ là những nút thắt rất khó tháo gỡ để có thể đưa hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) về đích như dự liệu.
"Thị trường bán lẻ ở Việt Nam là yếu tố cực kỳ quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của thị trường bán buôn. Thị trường bán lẻ đi trước và tạo điều kiện cho bán buôn và đầu tư xét trên tổng thể", bà Usa Wijarurn, Tham tán thương mại - đại diện Phòng thương mại Thái Lan tại Hà Nội cho biết.
Sự xâm nhập mạnh mẽ của các hãng bán lẻ ngoại thông qua các thương vụ M&A đang “đe dọa” chính các nhà sản xuất nội địa khi hàng nhập khẩu rộng đường hơn để vào thị trường.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự