Gạo Việt đang có nguy cơ bị thị trường lúa gạo thế giới đánh bật ra ngoài vì chưa xác định được phân khúc tham gia, chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường thế giới.

Copy tóm tắt đè vào đây
Đây là những thông tin đáng chú ý vừa được ông Lê Văn Thời, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Bộ Tài chính cho biết trong buổi họp báo tổ chức sáng 25/9 tại Hà Nội.
Theo ông Thời, dầu thô là mặt hàng đã được đưa vào danh sách dự trữ quốc gia và được Thủ tướng chỉ đạo từ năm 2014 với số lượng khoảng 150.000m3.
Tuy nhiên ngân sách trong năm 2014 và năm 2015 được ông là nhận định là còn khó nên việc cân đối vẫn đang được tính toán.
Ngoài ra, theo lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước, kho để dự trữ dầu thô hiện chưa có và hiện vẫn phải dùng bồn của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi).
Tuy nhiên, với tình hình của Dung Quất, ông Thời cho biết cơ quan chức năng đã rà soát và thực chất, đơn vị này chỉ còn dư một bồn chứa. Những bồn còn lại tại Dung Quất hiện đang được dùng để dự trữ cho sản xuất của chính đơn vị này.
"Bởi thế, nếu mua đủ cả 150.000m3 thì chúng ta không có kho," ông Lê Văn Thời nói.
Cũng theo vị lãnh đạo này, Bộ Tài chính cũng như các đơn vị liên quan đã trình Thủ tướng Chính phủ các vấn đề trên và đề xuất chỉ nên đưa Dung Quất dự trữ khoảng 30.000m3.
Tuy vậy, việc mua lượng dầu trên được thực hiện thời điểm nào theo ông Thời vẫn được các bộ cân nhắc xem có nguồn tài chính ngay hay lùi lại 1, 2 năm tới để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Về nguồn mua dầu thô khi bố trí được ngân sách, đại diện ngành tài chính cho hay, quan điểm của cơ quan chức năng là không mua của nước ngoài mà lấy trực tiếp từ mỏ dầu Bạch Hổ.
Trước đó, theo quyết định 1139/QĐ-TTg về quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng dầu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn năm 2025, với dầu thô, đến năm 2025, dự trữ khoảng 2,2 triệu tấn (tương đương khoảng 3,1 triệum3 kho).
Địa điểm xây dựng kho quốc gia với dầu thô theo quyết định sẽ ưu tiên các kho gần hoặc liền kề các nhà máy lọc hóa dầu để thuận tiện việc ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp./.
Gạo Việt đang có nguy cơ bị thị trường lúa gạo thế giới đánh bật ra ngoài vì chưa xác định được phân khúc tham gia, chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường thế giới.
Đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng Việt Nam ngày càng thất thế trước gạo Thái Lan, Campuchia, Myanmar...
Quá trình thị trường hóa kinh tế Trung Quốc có bị đảo ngược hay không? Trong vòng xoáy đó, Việt Nam làm gì để giảm thiểu ảnh hưởng từ thị trường lớn này?
Chỉ sau vài ngày, giá cà phê nội địa tăng 3 triệu đồng/tấn, giá kỳ hạn vượt đáy tăng 85 USD/tấn đúng vào thời điểm cuối vụ
Bán lẻ điện máy lại bắt đầu vào cuộc đua mở siêu thị mới. Tuy nhiên, theo các DN, cuộc đua mở điểm lần này sẽ quyết định tất cả. Vẫn chưa có DN nào chiếm thị phần tuyệt đối, do đó ai nhanh hơn sẽ chiến thắng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) khi có hiệu lực sẽ tạo điều kiện cho GDP Việt Nam tăng 7-8% vào năm 2025, xuất khẩu tăng 50% vào năm 2020 và lên 93% vào năm 2025. Trong đó, hàng dệt may tăng 16%, may mặc tăng 40% và đồ da tăng 31%.
Nếu vẫn giữ tư duy sản xuất theo số lượng mà không coi trọng chất lượng, nông sản của VN sẽ không thể tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do
Áp lực cạnh tranh đối với gạo Việt Nam không chỉ là vấn đề giá, chất lượng, mà là duy trì uy tín, lòng tin của thị trường thế giới.
Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ.
Có thương hiệu, gạo Thái Lan được xuất khẩu với giá gấp hơn 2 lần gạo Việt Nam. Trong khi đó, gạo "made in Việt Nam" giờ vẫn chưa có tên, chưa có giá.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự