Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, khả năng Mỹ nâng lãi suất, giá hàng hóa suy giảm...hàng loạt những yếu tố tiêu cực đang tác động đến các nền kinh tế mới nổi.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức vô cùng lớn trước sức ép từ quá trình hội nhập.
Sau 8 năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có 96,5% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ , vẫn chưa thực sự bứt phá trên thị trường quốc tế. Mặc dù nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận, khai thác và phát huy hiệu quả.
Trước sức ép từ quá trình hội nhập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn để tồn tại và phát triển. Đây là bài toán cần có lời giải sớm để các doanh nghiệp tận dụng được cơ hội từ các hiệp định thương mại FTA thế hệ mới đã và đang được Chính phủ nỗ lực thực hiện.
Sau 8 năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có 96,5% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn chưa thực sự bứt phá trên thị trường quốc tế. Mặc dù nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận, khai thác và phát huy hiệu quả.
Trước sức ép từ quá trình hội nhập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn để tồn tại và phát triển. Đây là bài toán cần có lời giải sớm để các doanh nghiệp tận dụng được cơ hội từ các hiệp định thương mại FTA thế hệ mới đã và đang được Chính phủ nỗ lực thực hiện.
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, khả năng Mỹ nâng lãi suất, giá hàng hóa suy giảm...hàng loạt những yếu tố tiêu cực đang tác động đến các nền kinh tế mới nổi.
Theo quy định hiện nay, muốn xuất khẩu gạo, doanh nghiệp Việt Nam phải có nhà máy chế biến, có kho lớn… nên lợi nhuận chỉ tập trung một số doanh nghiệp lớn và bất lợi cho nông dân Việt Nam.
Tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm lại do đà phục hồi của kinh tế châu Âu chậm lại, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và kinh tế thế giới đang dịch chuyển cơ cấu.
Chấp nhận cuộc chơi sòng phẳng, nâng cao năng lực cạnh tranh là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng hội nhập khi các hiệp định thương mại tự do (FTA) được kí kết.
Nếu giá dầu thế giới còn 30 USD/thùng sẽ khiến GDP Việt Nam sụt 0,3% trong khi 7 tháng qua, xuất khẩu đã mất 2,18 tỉ USD…
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó tổng Thư ký VASEP, mặc dù doanh nghiệp Việt đã nỗ lực cố gắng nhưng vẫn khó chen chân vào thị trường Nga.
Thị trường xuất khẩu gạo trong thế bế tắc và vẫn dựa chủ yếu vào Trung Quốc. Các chuyên gia cảnh báo, Việt Nam đang rơi vào “bẫy” gạo phẩm cấp thấp của Trung Quốc.
Bất ngờ, lần đầu tiên Viettel phải thốt lên: “Nếu cạnh tranh kiểu này (bán dưới giá thành) thì không thể chấp nhận được”. Cuộc chiến về giá cước viễn thông thực sự đã vào hồi gay cấn khi mới đây, nhà mạng VinaPhone ra mắt Tổng Công ty sau khi tái cấu trúc không giấu giếm ý đồ chiếm ngôi vị trên thị trường.
Nhận định FTA vừa ký có nhiều ưu đãi dành cho Việt Nam, song đại diện thương mại EU cũng cho biết một số nông sản xuất khẩu sẽ không được tự do hóa hoàn toàn, nhất là gạo.
Nếu như với lần nới biên độ +/-1% tỷ giá ngày 12.8 vừa qua được các doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là còn dè dặt, chưa tạo được thuận lợi cho họ thì với lần điều chỉnh “kép” ngày 198 (tăng tỷ giá 1%, nới biên độ thêm 1%), các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạm hài lòng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự