Trung Quốc: Quan chống tham nhũng nhận hối lộ 200.000 USD
Chủ tịch Quốc hội Iraq bị phế truất
Chi tiêu quân sự thế giới tăng: Chỉ vì mình Trung Quốc
900 cảnh sát Đức đột kích nhà thổ
Mỹ - Philippines bắn tên lửa “dằn mặt” Trung Quốc

Chiến hạm Mỹ, Philippines tuần tra chung ở Biển Đông
Đây là lần đầu tiên Mỹ và Philippines tuần tra chung, hãng tin AP hôm nay dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter.
Ông Carter cũng tuyên bố Mỹ sẽ đưa 300 quân đồn trú tại Philippines cho đến cuối tháng này. Trong số đó có cả đặc nhiệm không quân, được trang bị máy bay chiến đấu, trực thăng.
Lầu Năm Góc tuyên bố để lại 200 phi công chiến đấu tại căn cứ không quân Clark của Philippines. Lực lượng này được trang bị ba trực thăng tấn công Pave Hawk, một máy bay cường kích hạng nặng MC-130H, 5 máy bay chiến đấu A-10.
Những binh lính này sẽ huấn luyện cùng phía Philippines để đảm bảo các hoạt động tuần tra trên không và trên biển trong tương lai. Ngoài ra, 75 lính thủy đánh bộ Mỹ cũng sẽ đồn trú tại căn cứ Aguinaldo, Philippines.
Hãng tin AP bình luận đây là động thái chắc chắn sẽ làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc trong bối cảnh Biển Đông hiện nay.
Mỹ cũng sẽ luân phiên gửi thêm lực lượng tới Philippines đễ hỗ trợ, đào tạo quân sự. Động thái này diễn ra chỉ vài ngày sau khi một quan chức Philippines đề nghị Mỹ có biện pháp ngăn chặn Trung Quốc xây dựng, bồi đắp tại bãi cạn Scarborough, nơi được ngư dân Philippines coi là ngư trường quan trọng.
Tuần trước, Lầu Năm Góc tuyên bố sẽ gửi khoảng 40 triệu USD viện trợ quân sự cho Philippines để tăng cường chia sẻ thông tin tình báo, giám sát và tuần tra hải quân.
Bình Nhưỡng dọa chiến tranh với Mỹ: Thùng rỗng kêu to?
Triều Tiên luôn lớn tiếng dọa chiến tranh với nước Mỹ, nhưng theo các chuyên gia, đó chỉ là những lời tuyên truyền, dọa dẫm. Ảnh Sputnik/Ilya Pitalev
Truyền hình Nga cáo buộc đối thủ đáng gớm nhất của ông Putin
Mỹ nâng cấp tên lửa Maverick diệt IS
Các quan chức hải quân Mỹ cho biết tiêm kích F-18 của nước này sẽ sớm được trang bị tên lửa không đối đất dẫn đường bằng laser nâng cấp Maverick để tấn công các mục tiêu phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Iraq và Syria, theo Scout.com.
Tên lửa không đối đất Maverick, được đưa vào biên chế từ hơn 50 năm trước, đang trong quá trình nâng cấp đầu dò laser cùng gói phần mềm mới để tăng cường khả năng tiêu diệt các mục tiêu di động.
Hiện nay, tên lửa này đang được tích hợp trên tiêm kích F-16, cường kích A-10 của không quân Mỹ và tiêm kích Harrier và F/A-18 của hải quân Mỹ.
"Đầu dò laser E2 của tên lửa Maverick (LMAV) sau khi nâng cấp sẽ có khả năng khóa mục tiêu chính xác và tiêu diệt các mục tiêu cố định lẫn di chuyển ở tốc độ cao trên biển hoặc trên bộ", đại tá Amber Lynn Daniel, phát ngôn viên hải quân Mỹ, nói.
Không quân Mỹ đã bắt đầu sử dụng tên lửa Maverick nâng cấp để diệt IS sau khi nhận được 256 tên lửa từ nhà thầu quốc phòng Raytheon theo một thỏa thuận trước đó.
Chiến dịch không kích của liên quân do Mỹ dẫn đầu đã giáng những đòn nặng nề, khiến IS không thể tập kết đội hình lớn, khó có thể sử dụng các xe bọc thép hoặc huy động nhiều phiến quân tham gia các chiến dịch tấn công.
Điều này buộc IS phải áp dụng chiến thuật chủ yếu là di chuyển theo đội hình nhóm nhỏ, trà trộn vào dân thường hoặc sử dụng xe bán tải có độ cơ động cao. Do đó, phi công Mỹ cần có các vũ khí chính xác từ trên không để tiêu diệt những mục tiêu cơ động với tốc độ nhanh.
Tên lửa Maverick sử dụng hệ dẫn đường laser bán chủ động (SAL) để bám theo tia laser phát đi từ máy bay, người chỉ điểm mục tiêu trên mặt đất hoặc một máy bay khác.
Vũ khí này cũng sử dụng hệ dẫn hồng ngoại và quang điện tử để tấn công mục tiêu. Nó có cơ chế phát nổ khi chạm mục tiêu hoặc nổ hẹn giờ để tăng khả năng sát thương khi xuyên phá công sự, hầm ngầm. Tên lửa này sử dụng đầu đạn nổ mảnh nặng 136 kg, được thiết kế để các miếng kim loại văng ra mọi hướng gần hoặc đúng mục tiêu.
Trong trường hợp mất tín hiệu laser, tên lửa nâng cấp có thể tự khóa và bay tới địa điểm chỉ thị laser lần cuối, và khi tia laser xuất hiện trở lại, nó sẽ tái kích hoạt và tiếp tục lao tới mục tiêu.
Ngoài khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ như IS, vũ khí này có thể tấn công các mục tiêu di động trên biển, chẳng hạn các xuồng tấn công nhỏ.
"Tên lửa Maverick là một vũ khí chi viện đường không tầm siêu gần để đối phó với các mục tiêu cố định, di chuyển và cơ động nhanh", Gordon Mc Kenzie, giám đốc phát triển kinh doanh của Raytheon, nói.
Báo Nga: G8 không cần thiết cho cả Nga lẫn Phương Tây
Trung Quốc: Quan chống tham nhũng nhận hối lộ 200.000 USD
Chủ tịch Quốc hội Iraq bị phế truất
Chi tiêu quân sự thế giới tăng: Chỉ vì mình Trung Quốc
900 cảnh sát Đức đột kích nhà thổ
Mỹ - Philippines bắn tên lửa “dằn mặt” Trung Quốc
Một cuộc chiến tàu ngầm có nguy cơ bùng phát ở Biển Đông khi các nước trong khu vực đang ráo riết chạy đua vũ trang dưới đáy biển.
Trung Quốc cảnh báo “Chiến tranh lạnh” khi Mỹ và Philippines tập trận chung
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm tàu sân bay hạt nhân ở Biển Đông
Mỹ hối thúc tân lãnh đạo Ukraine thực thi thỏa thuận Minsk
Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo thất bại
Tổng thống Obama ngầm ủng hộ Hillary Clinton trong cuộc đua vào Nhà Trắng
Mỹ: Trung Quốc xây đảo nhân tạo, phá hoại nguồn thủy sản Biển Đông
Bắt 13 người vì tội cổ vũ khủng bố trên mạng
Ngoại trưởng Nga: Moscow từ chối đối đầu vô nghĩa với NATO
Động đất mạnh 6,9 độ richter ở Myanmar
Bê bối đổi thuốc cường dương lấy phiếu bầu ở Hàn Quốc
Tính đến 6g sáng ngày 15-4-2016 (giờ Việt Nam), đã có ít nhất 9 người chết và hơn 900 người khác bị thương trong vụ động đất mạnh 6 độ richter tối ngày 14-4 tại tỉnh Kumamoto (Nhật Bản).
Mỹ cam kết chuyển quân, vũ khí thường xuyên đến Philippines
Kerry tố Trung Quốc muốn đơn phương độc chiếm Biển Đông
Triều Tiên di chuyển tên lửa đạo đạo tới bờ đông
Mỹ bắn tên lửa ‘khủng’ trong cuộc tập trận gần biển Đông
Bắc Kinh cảnh báo Úc “cẩn thận” khi nói về Biển Đông
Mỹ âm thầm tập trung cho các hạm đội tàu ngầm giữa lúc Biển Đông căng thẳng
Vừa từ chức, thủ tướng Ukraine bị điều tra tham nhũng
Báo Mỹ gợi ý năm bước hạ nhiệt biển Đông
Macedonia: Người biểu tình đập phá văn phòng tổng thống
Nga: "Xoay" sang châu Á để lấy lại cân bằng
Mosscak Fonseca chắc chắn đã hợp tác với 36 cá nhân hay doanh nghiệp nằm trong danh sách đen của Mỹ. Đó là những kẻ khủng bố, các cường quốc hạt nhân hay bọn buôn lậu vũ khí và ma túy.
Thổ Nhĩ Kỳ bắt 2 công dân Nga bị cáo buộc làm gián điệp
Mỹ nói IS đã bị suy yếu
Ông Putin nhận 1,3 triệu câu hỏi trước "Đối thoại trực tuyến"
IS nhận tiến hành tấn công đẫm máu ở miền Nam Philippines
Đảng cầm quyền Hàn Quốc trả giá vi kinh tế
Câu chuyện bức họa giá trị cao vừa bị bên tư pháp Thụy Sĩ giữ lại để điều tra là một bước tiến cho thấy “Tài liệu Panama” hoàn toàn là chứng cứ đáng tin để luật pháp can thiệp.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự