Trung Quốc đang dùng khái niệm “vùng nước lịch sử” hay “quyền lịch sử” để thoát khỏi sự ràng buộc của UNCLOS nhằm độc chiếm Biển Đông.

Thiên đường khoái lạc” Sonagachi ở phía Tây TP Kolkata (thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Độ) hiện là mảnh đất nuôi sống gần 14.000 phụ nữ làm nghề “bán thân xác”. Mỗi năm, khu "đèn đỏ" bậc nhất châu Á này lại thu hút gần 1.000 cô gái về đây kiếm sống.
Sonagachi ôm trong lòng nó hàng trăm nhà chứa nằm san sát nhau và mỗi người có số phận riêng từ một cụ bà 72 tuổi chẳng thể đi đâu đến những cô vợ chạy trốn người chồng thô bạo. Nhiều người trong số đó không còn sự lựa chọn nào khác, buộc phải sống cảnh đời ngủ ngày, làm xuyên đêm.
Thế nhưng, cũng không ít người coi đây là một công việc kiếm bộn tiền và ngày càng đẩy mạnh “thương mại hóa” bằng cách lôi kéo người thân do không cưỡng lại được ma lực của những tờ giấy bạc. Thậm chí, một số người mạnh miệng nói rằng cuộc sống của họ tốt hơn kể từ khi đến khu "đèn đỏ" này.
Baishaki là một cô gái hành nghề mại dâm như thế. Cô tâm sự rằng số tiền ít ỏi từ nghề giúp việc không thể đủ sống khiến cô bước vào con đường này. Theo lời Baishaki, giờ cô kiếm được gấp 10 lần công việc ban đầu của mình. “Tôi đã gặp nhiều phụ nữ, họ xem công việc này như truyền thống gia đình”.
Tương tự, một phụ nữ 30 tuổi tên Bina thừa nhận cô tìm lại được cuộc sống thực sự khi dấn thân vào Sonagachi. Suốt 7 năm trời chung sống với một ông chồng nghiện rượu, Bina ngày ngày bị đánh song cố gắng chịu đựng vì con gái. “Tôi đã tìm được tình yêu bằng con đường này. Anh ấy là một khách hàng của tôi và tôi rất mãn nguyện với cuộc sống hiện tại” - Bina nói.
Một số người còn tự hào khi họ có thể cho con cái đi học đầy đủ bằng số tiền kiếm được. “Cả hai đứa con của tôi đã học xong. Chúng đang làm việc cho một doanh nghiệp lớn. Tôi có thể trả tiền học cho chúng nếu tôi ở nhà không? Trước khi lên án một ai đó, mọi người hãy nhìn lại bản thân mình” - một phụ nữ hành nghề mại dâm lâu năm ở Sonagachi chia sẻ với đài Al Jazeera.
Tuy nhiên, có một thực tế cần phải thừa nhận xã hội luôn quay lưng với những trường hợp nêu trên. Ngay cả ở trong “lãnh địa” Sonagachi, những phụ nữ cũng bị bạo hành tình dục dã man, thậm chí cướp bóc và tống tiền.
Trung Quốc đang dùng khái niệm “vùng nước lịch sử” hay “quyền lịch sử” để thoát khỏi sự ràng buộc của UNCLOS nhằm độc chiếm Biển Đông.
Đã 10 năm trôi qua kể từ khi cơn bão Katrina ập vào TP New Orleans, bang Louisiana – Mỹ, nơi cộng đồng người Việt tập trung đông đảo. “Thành phố chết” năm nào giờ hồi sinh như phép màu kỳ diệu, trong đó có dấu ấn "người Việt".
Nếu triển khai được một chuỗi đảo nổi khổng lồ ở Biển Đông, Trung Quốc sẽ nâng cao đáng kể khả năng giám sát và kiểm soát, đồng thời tiến gần thêm một bước nữa trong kế hoạch thiết lập ADIZ tại khu vực này.
Chính sách của Trung Quốc nhằm biến các tàu cá dân sự thành lực lượng dân quân biển đang làm thay đổi việc thực thi luật pháp quốc tế.
Tờ The Diplomat vừa dẫn cảnh báo của giới chuyên gia quốc tế trước việc Trung Quốc (TQ) đang lên kế hoạch xây dựng hàng loạt “đảo nổi” trên Biển Đông.
Theo hãng RIA Novosti, khả năng tự bảo vệ của các máy bay quân sự Nga sẽ tăng lên rất nhiều khi được trang bị hệ thống tác chiến điện tử mới.
Trung Quốc gia cố căn cứ, tăng sức mạnh hải quân hướng Biển Đông nhằm đe dọa các nước, ngăn chặn Mỹ và thực hiện tham vọng biển xa.
USD suy yếu sau biên bản họp Fed
Ngành sản xuất của Trung Quốc suy giảm mạnh nhất 6 năm
Mỹ - NATO tập trận lớn nhất từ thời chiến tranh lạnh
Viên chức Ấn Độ giấu 31 triệu USD tham nhũng trong nhà
Đằng sau cơn hoảng loạn của chứng khoán toàn cầu
Dưới góc độ khoa học, nếu giới chức Trung Quốc hành động nhanh chóng, họ hoàn toàn có thể hạn chế sự phát tán, cũng như tác hại của natri xyanua (NaCN)...
Thủ đô Thái Lan là nơi xảy ra nhiều vụ nổ bom, đặc biệt là trong thời gian căng thẳng chính trị,nhưng chưa bao giờ nghiêm trọng và gây thương vong nhiều như vụ tấn công tối 17/8 ở giao lộ tập trung nhiều du khách nước ngoài.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự