Nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới là Tây Ban Nha có thể sẽ chịu hậu quả nghiêm trọng từ sự ly khai của vùng Catalan.

Các nhà phân tích nhận định Tổng thống Mỹ Barack Obama từ bỏ cam kết rút quân khỏi Afghanistan do lo ngại đất nước này cũng sẽ rơi vào hỗn loạn, đổ máu như Iraq thời gian qua.
Theo báo New York Times, với việc quyết định giữ 9.800 binh sĩ ở Afghanistan năm 2016 và giảm xuống còn 5.500 vào năm 2017, ông Obama đã tự tay phá bỏ cam kết chấm dứt hai cuộc chiến Afghanistan và Iraq mà ông “kế thừa” từ cựu tổng thống George W. Bush. Đó là những cam kết lớn ông Obama đưa ra khi tranh cử tổng thống và được người dân Mỹ rất ủng hộ.
Giới quan sát nhận định ông Obama không muốn lặp lại bài học Iraq. Năm 2011, chính quyền Obama đàm phán với chính quyền Thủ tướng Iraq Nuri Kamal al-Maliki về việc duy trì lực lượng Mỹ tại nước này. Nhưng ông Obama quyết định từ bỏ và rút quân Mỹ về nước.
Tuy nhiên do không có sự hiện diện của người Mỹ, ông al-Maliki áp dụng hàng loạt chính sách đàn áp người Hồi giáo Sunni, thiên vị người Shiite, dẫn đến làn sóng bạo động dữ dội và các vụ tấn công đẫm máu.
Khoảng trống mà lực lượng Mỹ để lại đã mở đường cho tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) trỗi dậy và chiếm nhiều vùng lãnh thổ tại Iraq.
Đến nay, ông Obama đã phải triển khai trở lại 3.000 binh sĩ Mỹ tại Iraq để giúp chính phủ mới ở Baghdad chống IS. Và tình hình ở Afghanistan cũng tương tự. Sau nhiều năm giao tranh, lực lượng Taliban vẫn không bị tiêu diệt mà đang trỗi dậy trở lại, thậm chí mới đây gây chấn động khi chiếm thành phố Kunduz. IS cũng đang bắt đầu triển khai sức mạnh tại Afghanistan.
Do đó, ông Obama buộc phải duy trì lực lượng Mỹ tại đây để ngăn chặn cả Taliban và IS. Ông cho biết khác với chính quyền Iraq hồi năm 2011, chính quyền Afghanistan cũng bày tỏ thiện chí muốn người Mỹ giúp đỡ, do đó hai bên nhanh chóng đạt được thỏa thuận.
NYT dẫn lời ông Stephen Hadley, cựu cố vấn an ninh quốc gia của ông Bush, nhận định quyết định của ông Obama cũng sẽ giúp Đảng Dân chủ tránh được đòn công kích của Đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016. Thời gian qua, Đảng Cộng hòa liên tục chỉ trích rằng vì ông Obama rút quân khỏi Iraq nên IS mới trỗi dậy.
“Ông Obama không muốn tạo gánh nặng cho bà Hillary Clinton (ứng cử viên tổng thống hàng đầu của Đảng Dân chủ)” - ông Hadley cho biết. Với việc duy trì binh sĩ ở Afghanistan, ông Obama sẽ giúp người kế nhiệm mình không hứng thêm gánh nặng Afghanistan chồng lên hai gánh nặng lớn khác là xung đột Syria và Iraq.
Một số chuyên gia an ninh cho rằng số binh sĩ Mỹ trên chỉ có thể duy trì tình thế hiện nay ở Afghanistan, giúp nước này tránh nguy cơ rơi vào hỗn loạn như Iraq, chứ không đủ sức đập tan mối đe dọa Taliban.
Dù vậy, nhiều nhà hoạt động phản đối chiến tranh rất thất vọng với quyết định của ông Obama. “Đây là một quyết định thảm họa” - chuyên gia Phyllis Bennis thuộc Viện Nghiên cứu chính sách bày tỏ sự phản đối.
Chính vì quan điểm phản đối chiến tranh và chấm dứt hai cuộc chiến Iraq và Afghanistan nên ông Obama mới được trao giải Nobel hòa bình. Tuy nhiên sau khi rời Nhà Trắng vào năm 2017, ông sẽ vẫn là một tổng thống chiến
Nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới là Tây Ban Nha có thể sẽ chịu hậu quả nghiêm trọng từ sự ly khai của vùng Catalan.
Nga-Trung khó thành lập liên minh
Mỹ tố Nga tấn công Đảng Dân chủ
Thổ Nhĩ Kỳ: Nhiều bộ trưởng được cử vào Hội đồng quân sự tối cao
Cha đẻ của “thánh chiến thế hệ thứ ba”
Mỹ: Xả súng khiến 4 người thương vong
Sét đánh chết 40 người ở Ấn Độ trong 1 ngày
Cuộc chạy đua nước rút vào Nhà Trắng: Chơi dao
Venezuela buộc dân làm nông dân để chống đói
Nga phát hiện mã độc trong các hạ tầng thiết yếu
Tokyo có nữ thị trưởng đầu tiên
Lá chắn nhiều lỗ hổng của Nga trước hệ thống tên lửa Aegis Mỹ
Mỹ "thay máu" lực lượng không quân chiến lược
Trung tâm mua sắm Munich sơ tán vì bị dọa đánh bom
Báo động đảo chính, 7.000 cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ bao vây căn cứ NATO
Thổ Nhĩ Kỳ thả hơn 750 lính sau đảo chính
Bộ trưởng Quốc phòng Iraq: 'Nhiều thủ lĩnh IS ôm tài sản chạy sang Syria'
Mỹ triển khai máy bay do thám tới Singapore
Hàng nghìn người biểu tình đòi thủ tướng Đức từ chức
Giai đoạn khủng hoảng trong mối quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ
Báo Trung Quốc kêu gọi 'tấn công tàu Australia vào Biển Đông'
Singapore bắt giữ phần tử cực đoan kêu gọi lật đổ
Trung Quốc, nguyên nhân khiến Anh dừng dự án điện hạt nhân
Bầu cử Mỹ và biển Đông
Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia nói nước này 'không thiên vị Trung Quốc về biển Đông'
Vì sao Trung-Nga tập trận?
Nguy cơ Thủ tướng Ấn Độ bị tấn công kiểu 'sói đơn độc' Ngày Độc lập
Thị trưởng Thái Lan bị tố bắt phóng viên cởi quần áo
Mỹ sẽ điều máy bay ném bom tới đảo Guam, bao quát toàn Biển Đông
Hàn Quốc hạ thủy tàu tuần tra tên lửa mới
Nga bố trí hệ thống phòng không S-400 ở Crimea
Chuỗi thất bại 'dài dằng dặc' của Chủ tịch TQ Tập Cận Bình
Quy mô các lực lượng tham gia đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc Mỹ huấn luyện lực lượng đảo chính
Triều Tiên đẩy mạnh chiến dịch săn công nghệ
Tổng thống Nga hợp nhất Crimea vào Vùng liên bang
Trung Quốc phát triển hệ thống phòng thủ đối phó tên lửa Mỹ
FBI cảnh báo IS thất thủ đổ bộ sang Mỹ và phương Tây
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ muốn toàn quyền kiểm soát quân đội
Hơn 1 tỉ euro vũ khí, đạn dược từ Balkan đổ vào Syria
Hàng loạt vụ tấn công mạng nhằm vào các doanh nghiệp, nhà thầu quốc phòng và cơ quan chính phủ Mỹ được xác định do tin tặc Trung Quốc gây ra khiến quan hệ Mỹ - Trung căng thẳng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự