Liên Hợp Quốc (UN) cho rằng sự thay đổi dân số là một trong những nguyên nhân chủ chốt cho tình hình chậm hồi phục của kinh tế Mỹ và thế giới.

Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, bà Christine Lagarde đã đưa ra những nhận định không mấy lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2016.
Cụ thể, bà Christine Lagarde đã dùng những từ “Đáng thất vọng và không đồng đều” để mô tả về triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2016.
Theo bà Lagarde, lãi suất tăng ở Mỹ, kinh tế giảm tốc tại Trung Quốc, tình trạng mong manh kéo dài của hệ thống tài chính ở nhiều nước và tác động của giá dầu thấp lên các nước sản xuất dầu là những cơ sở cho nhận định trên.
Bên cạnh đó, năng suất thấp, tình trạng dân số già hoá và tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng góp phần khiến triển vọng trong trung hạn là không mấy khả quan. Nhà lãnh đạo IMFcũng cảnh báo việc lãi suất tăng và đồng USD mạnh lên có thể đẩy các doanh nghiệp, ngân hàng và chính phủ vào tình trạng khó khăn.
Liên Hợp Quốc (UN) cho rằng sự thay đổi dân số là một trong những nguyên nhân chủ chốt cho tình hình chậm hồi phục của kinh tế Mỹ và thế giới.
Sau gần một thập kỷ chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, các hãng thời trang quốc tế cao cấp đã quyết định từ bỏ thị trường đang ngày một trở nên ảm đạm.
David Tepper cho hay đồng nội tệ của Trung Quốc sắp giảm giá mạnh, trong khi John Burbank cảnh báo rằng một cú đáp khó khăn ở đó có thể nhen nhóm lên sự suy thoái toàn cầu.
Theo Stephen Roach – chuyên viên cấp cao thuộc ĐH Yale, đồng thời là cựu chủ tịch Morgan Stanley Châu Á nhận định “Nâng cao năng suất và cải cách trọng cung là lựa chọn duy nhất của Trung Quốc nếu muốn tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình mà hầu hết quốc gia đang phát triển đều vấp phải.”
Lần cuối cùng OPEC khiến thị trường dầu mỏ thế giới chao đảo như vậy là cuộc họp cách đây hơn 1 năm, vào tháng 11/2014. Khi đó, “nỗi đau” còn lớn hơn rất nhiều.
Ngân sách năm 2016 của Nga được dựa trên giá dầu ở mức 50USD/ thùng, do đó Bộ trưởng Tài chính Siluanov cảnh báo Mocow cần chuẩn bị cho những thời điểm khó khăn.
Các nhà phân tích cho rằng trong vòng 5 năm tới, các ngân hàng đầu tư toàn cầu sẽ phải đối mặt với việc cắt giảm chi tiêu bởi những quy định chặt chẽ hơn sẽ hạn chế lợi nhuận và doanh số giao dịch khó phục hồi trở lại.
Tháng 11, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đã giảm 87 tỷ USD, nhiều gấp đôi mức dự báo 33 tỷ USD trước đó của các nhà kinh tế. Đây là mức giảm lớn thứ 3 trong năm nay, chỉ thấp hơn một chút so với mức sụt giảm 94 tỷ USD trong tháng 8 của nước này.
Hội đồng quản trị Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/11/2015 đã bật đèn xanh cho việc thêm đồng nhân dân tệ (NDT) vào giỏ tiền tệ tham khảo của IMF. Tuy nhiên, sự trỗi dậy của NDT lại kéo theo nhiều rủi ro cho cải cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc (TQ).
Có thể nhìn thấy vài điểm rất giống nhau trong tình thế của OPEC ở thời điểm hiện tại và thời kỳ 1997 – 1999. Khi đó OPEC cũng mất quyền kiểm soát thị trường và giá dầu giảm xuống dưới mức 10 USD/thùng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự