Chuyển tiền bất hợp pháp từ kinh tế ngầm Trung Quốc ở châu Âu về đại lục đang trở thành mối quan tâm đặc biệt không chỉ của Ý, nơi có 4 cán bộ chi nhánh Ngân hàng Trung Quốc và 287 công dân Ý gốc Hoa đang bị điều tra về tội rửa tiền, trốn thuế

Thanh Niên độc quyền giới thiệu bài phân tích của học giả Masahiro Matsumura về sự nguy hiểm từ chiến lược biển của Trung Quốc đối với khu vực và chính nước này.
Đại công trình phi pháp của Trung Quốc ở đá Gạc Ma thuộc Trường Sa - Ảnh: Mai Thanh HảiĐại công trình phi pháp của Trung Quốc ở đá Gạc Ma thuộc Trường Sa - Ảnh: Mai Thanh Hải
Canh bạc tự hủy diệt của Trung Quốc - ảnh 2Ông Masahiro Matsumura (ảnh) hiện là giáo sư về chính trị quốc tế tại Đại học Momoyama Gakuin (hay còn được gọi là Đại học Thánh Andrew) nổi tiếng ở Osaka, Nhật Bản. Là một trong những chuyên gia hàng đầu khu vực về liên minh Mỹ - Nhật, an ninh và chính sách công nghiệp quốc phòng, ông đang giữ vị trí nghiên cứu cấp cao của Học viện Hòa bình và an ninh ở Tokyo. Giáo sư Matsumura cũng đã xuất bản nhiều sách nghiên cứu như Will Japan Rise Again? (tạm dịch: Nhật Bản sẽ trỗi dậy lần nữa?) và US-Japan Alliance and Military Technology (tạm dịch: Liên minh Mỹ - Nhật và công nghệ quân sự).
Tất nhiên, Mỹ, Nhật Bản cũng như các nước Đông Á và Tây Thái Bình Dương khác có lợi ích chiến lược to lớn trong việc duy trì hòa bình, ổn định và tự do lưu thông trên tuyến đường biển ở khu vực.
Nhật cần cân nhắc giám sát ở Biển Đông Đó là nhận định của Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Gen Nakatani đưa ra trong cuộc họp về an ninh mới đây tại Thượng viện nước này. Hãng tin Jiji Press dẫn lời ông Nakatani nói vấn đề phối hợp giám sát giữa Nhật Bản và Mỹ ở Biển Đông cần được xem xét theo luật an ninh mới của Tokyo. Trước đó, truyền thông Nhật dẫn tài liệu lưu hành nội bộ của Bộ Quốc phòng Nhật tiết lộ khả năng nước này tiến hành hoạt động giám sát ở Biển Đông. Các tài liệu nhấn mạnh rằng hoạt động giám sát chung ở Biển Đông là mô hình hợp tác thời bình giữa Lực lượng phòng vệ Nhật và quân đội Mỹ theo luật an ninh mới cũng như hướng dẫn hợp tác quốc phòng giữa hai nước đã được sửa đổi hồi tháng 4.2015. Trong một diễn biến liên quan, Bộ Quốc phòng Mỹ ra báo cáo mới nhận định hành động bồi đắp, xây dựng phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông là nhằm thay đổi hiện trạng. Theo báo cáo, dù không phải là nước đầu tiên hay duy nhất tiến hành xây dựng tại khu vực Trường Sa nhưng Trung Quốc liên tục mở rộng với quy mô hoàn toàn lấn át các bên khác. “Chỉ trong vòng 20 tháng, quy mô cải tạo của Trung Quốc đã gấp 17 lần so với tất cả những gì các bên khác đã làm trong 40 năm qua”, AFP dẫn báo cáo của Lầu Năm Góc viết. Nước này đã xây dựng các công trình có thể quân sự hóa như cầu cảng, đường băng trên đảo nhân tạo nhằm tăng cường hơn nữa sức mạnh cơ bắp ở Biển Đông. Tất cả nằm trong một chiến lược biển tổng thể nhằm kiểm soát vùng biển này và biển Hoa Đông, Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định.
Chuyển tiền bất hợp pháp từ kinh tế ngầm Trung Quốc ở châu Âu về đại lục đang trở thành mối quan tâm đặc biệt không chỉ của Ý, nơi có 4 cán bộ chi nhánh Ngân hàng Trung Quốc và 287 công dân Ý gốc Hoa đang bị điều tra về tội rửa tiền, trốn thuế
Bắc Kinh và Washington đang cùng đứng trước lằn ranh của một cuộc đối đầu tiềm tàng do những bất đồng xung quanh vấn đề biển Đông. Giới phân tích chỉ ra rằng có 3 kịch bản của cuộc đối đầu này.
Sau đây là 6 gương mặt quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh ngăn nền kinh tế lớn thứ hai thế giới rơi vào trạng thái "hạ cánh cứng.
Bàn về bản thỏa thuận tháo gỡ căng thẳng được thống nhất hôm qua giữa Hàn Quốc và Triều Tiên, một chuyên gia nhận xét nó giống như một chiếc hộp giấy ghi dòng chữ 'hàng dễ vỡ', có thể đổ bể bất cứ lúc nào.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Giáo sư Học viện Hải quân Mỹ cho rằng, Chiến lược An ninh Biển vùng Châu Á - Thái Bình Dương mà Lầu Năm Góc mới công bố chưa đủ quyết liệt về vấn đề Biển Đông.
Chiến lược An ninh Biển Châu Á - Thái Bình Dương do Lầu Năm Góc mới công bố coi Biển Đông và Trung Quốc là mối quan tâm đặc biệt của Mỹ.
Trong số những nạn nhân từ việc phá giá Nhân Dân Tệ của Trung Quốc thì nạn nhân chịu ảnh hưởng lớn nhất chính là Nhật Bản. Và một lần nữa cơ hội cho thống đốc NHTW Nhật Bản (BOJ) có thể rút chân ra khỏi chương trình nới lỏng tiền tệ khổng lồ lại đang bị đe dọa.
Trung Quốc đang xây dựng hạm đội tàu cá mới trên Biển Đông nhằm phục vụ cho lực lượng dân quân biển, động thái có thể đẩy căng thẳng khu vực leo thang.
Bán đảo Triều Tiên đang ở trong tình trạng nóng bỏng nhất kể từ năm 2010 - thời điểm CHDCND Triều Tiên bị cáo buộc bắn chìm tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc rồi giội đạn pháo vào đảo Yeonpyeong ở Hoàng Hải.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Không chỉ ban hành hẳn một đạo luật và các văn bản hướng dẫn để hợp pháp hóa việc buôn bán, chứa chấp nô lệ tình dục, Nhà nước Hồi giáo (IS) còn thần thánh hóa hoạt động này bằng cách bóp méo những lời răn dạy của tiền nhân.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự