Các chuyên gia cảnh báo kế hoạch của Philippines khai thác chung với Trung Quốc sẽ giúp Bắc Kinh bành trướng tại Biển Đông, trong khi Manila có thể mất cả chì lẫn chài.

Khu vực miền đông và miền nam châu Phi có lợi ích địa - chính trị rất đặc biệt đối với Ấn Độ. Ấn Độ muốn liên kết với Nhật Bản thúc đẩy kế hoạch "hành lang tự do" từ châu Á - Thái Bình Dương đến châu Phi.
Xét thấy Ấn Độ chưa tham gia diễn đàn cấp cao "Vành đai và con đường" tổ chức ở Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 14 đến 15/5, tờ Indian Express Ấn Độ cho rằng việc Ấn Độ đứng ra tổ chức Đại hội Ngân hàng phát triển châu Phi cùng với việc Nhật Bản và đại diện châu Phi thảo luận vấn đề "hành lang tự do" được dư luận quốc tế cho là chiến lược do Ấn Độ đưa ra để đáp trả sáng kiến "Vành đai và con đường" của Trung Quốc. Nhưng, thái độ của Nhật Bản đối với "Vành đai và con đường" có một số tế nhị.
Tờ The Economic Times of India dẫn lời nhà phân tích Barua cho rằng: "Quan hệ hợp tác kinh tế không ngừng đi vào chiều sâu của Ấn Độ và Nhật Bản có nguồn gốc từ việc hai nước đều ý thức được Trung Quốc tìm cách thông qua đầu tư vào các nước láng giềng để mở rộng vai trò ảnh hưởng của họ. Trung Quốc tìm cách đồng thời xây dựng các hành lang dự án hạ tầng cơ sở trên biển và trên đất liền, từ đó kết nối châu Á - Thái Bình Dương với châu Âu... Khi Trung Quốc không ngừng mở rộng vai trò ảnh hưởng, cuối cùng đạt được mục đích liên thông châu Á, Ấn Độ và Nhật Bản tất yếu tìm ra cách làm tương tự".
Phong Vân
Theo Viettimes.vn
Các chuyên gia cảnh báo kế hoạch của Philippines khai thác chung với Trung Quốc sẽ giúp Bắc Kinh bành trướng tại Biển Đông, trong khi Manila có thể mất cả chì lẫn chài.
Các công ty Trung Quốc đã chi 91 tỉ USD trong thập kỷ qua để mua lại gần 300 công ty nước ngoài liên quan tới nông nghiệp, hóa chất, thực phẩm.
Chỉ cần nhìn vào những cái Trung Quốc đang tìm cách loại bỏ và muốn các nước này "rước vào" cũng phải thấy được nhiều điều.
Hiện nay, cuộc chiến vì dầu mỏ và khí đốt giữa các cường quốc thế giới, chủ yếu giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc, là nhằm giành quyền kiểm soát tiềm năng dầu khí trên lục địa Á-Âu. Động lực dẫn tới các biến động đó là cuộc chiến giành giật dầu mỏ và khí đốt-hai loại tài nguyên được mệnh danh là “vàng đen” và “vàng xanh” của thế giới.
Tất nhiên, điều này sẽ gây ra hỗn loạn. Nhưng nếu chỉ xét về mặt kinh tế, lợi ích thu được sẽ khiến nhiều người muốn vận động hành lang, thậm chí là hối lộ để Chính phủ thông qua luật cho phép mở cửa biên giới.
Trong bối cảnh số quốc gia và số công ty đầu tư cho những kế hoạch tiếp cận và khai thác Mặt trăng, các tổ chức và chuyên gia đã kêu gọi Liên Hiệp Quốc (LHQ) sớm có những điều luật chung để “quản lý” Mặt trăng trước khi quá muộn.
Mỹ bị cho đã giữ cho đảo Guam không quá nghèo để dẫn đến một cuộc nổi loạn nhưng cũng không quá giàu để có thể trở thành một quốc gia độc lập.
Chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế cuối cùng lại chỉ mang đến “nguồn sống” cho nhiều tập đoàn “xác sống” vốn hoạt động không hiệu quả đã nhiều năm.
Những đề xuất hết sức hợp lý và sâu sắc này, Bắc Kinh có thực sự "mặn mà" hay không sẽ phản ánh mục tiêu thực sự đằng sau "Một vành đai, một con đường" là gì.
"Nếu muốn thử tính cách của một người, hãy trao cho anh ta quyền lực”. Đối với những người ngồi đối diện Donald Trump qua chiếc bàn Kiên định, câu danh ngôn của Abraham Lincoln không làm cho họ yên lòng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự