"Tình hình kinh tế thật khủng khiếp", một phụ nữ Nga, dù ủng hộ Tổng thống Putin, vẫn phải thốt lên như vậy và bày tỏ lo ngại về tương lai đất nước.

Thương mại toàn cầu suy giảm là một thách thức không nhỏ đối với các lãnh đạo Trung Quốc.
Xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục suy giảm sâu trong tháng 2, làm nổi bật thách thức mà các nhà hoạch định chính sách nước này đang gặp phải trong nỗ lực duy trì tăng trưởng kinh tế.
Theo báo cáo vừa được Tổng cục hải quan Trung Quốc công bố hôm nay (8/3), kim ngạch xuất khẩu (tính theo USD) giảm 25,4% so với 1 năm trước, so với mức giảm 11,2% của tháng 1. Nhập khẩu cũng kéo dài đà suy giảm sang tháng thứ 16 liên tiếp với mức giảm 13,8%. Trong tháng 2 Trung Quốc có thặng dư thương mại ở mức 32,6 tỷ USD.
Thương mại toàn cầu suy giảm là một thách thức không nhỏ đối với các lãnh đạo Trung Quốc. Sau khi bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng trong năm ngoái, cuối tuần trước, Chính phủ Trung Quốc đã không đưa ra mục tiêu tăng trưởng cụ thể mà chỉ đặt ra khoảng mục tiêu 6,5 – 7% cho năm 2016.
Theo các chuyên gia của Goldman Sachs, Trung Quốc đã nhận ra rằng tốc độ tăng trưởng của hoạt động thương mại quốc tế không phải là điều mà Chính phủ nước này có thể kiểm soát.
"Tình hình kinh tế thật khủng khiếp", một phụ nữ Nga, dù ủng hộ Tổng thống Putin, vẫn phải thốt lên như vậy và bày tỏ lo ngại về tương lai đất nước.
Trung Quốc đang tìm cách duy trì ảnh hưởng với Myanmar thông qua việc xây dựng một cảng nước sâu trị giá 10 tỷ USD tại quốc gia này.
Có vẻ như Trung Quốc chưa thực sự muốn cải cách. Những giải pháp được đưa ra chỉ nhằm mục tiêu ngăn chặn, trì hoãn đà giảm tốc của nền kinh tế thay vì giải quyết tận gốc vấn đề.
Bệnh sốt xuất huyết khiến cho thế giới tốn kém khoảng 9 tỉ USD mỗi năm.
Vàng vừa bước vào chu kỳ tăng giá. Không chỉ được giới đầu tư yêu thích, vàng còn được các ngân hàng trung ương ưu ái trong bối cảnh rủi ro kinh tế thế giới ở mức cao.
Giá dầu đã nhích lên đôi chút, nhưng các nhà sản xuất vẫn đang lao đao từ sự sụt giảm giá dầu thô năm ngoái.
Sẽ đến lúc con người phải "chào thua" máy móc, kể cả những công việc nhạy cảm nhất.
Trong khi kinh tế thế giới đang bị ảnh hưởng bởi sự chững lại của nền kinh tế Trung Quốc, cuộc gặp mặt thường niên tại Quốc hội Trung Quốc đã gây được sự chú ý lớn hơn bao giờ hết.
GE, Tata Steel và Bombardier đều đã công bố các đợt cắt giảm lao động quy mô lớn.
Những thương hiệu công nghệ lớn của Nhật Bản lần lượt đối mặt với những khó khăn ngay trên "thánh địa" của thế giới công nghệ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự