"Made in China 2025" là kế hoạch lớn của Bắc Kinh để đưa Trung Quốc lên chuỗi giá trị toàn cầu và trở thành lực lượng thống trị trong các công nghệ của tương lai.

Công ty quản lý đầu tư Pictet của Anh ước tính chỉ cần 10% thuế áp lên thương mại Mỹ được chuyển sang người tiêu dùng, kinh tế toàn cầu sẽ rơi vào lạm phát và lợi nhuận doanh nghiệp giảm 2,5%.
Sáng 6/7, Mỹ bắt đầu áp thuế suất 25% lên 34 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc. Cường quốc châu Á tung đòn đáp trả tương đương ngay sau đó dù Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa sẽ xem xét áp thuế bổ sung 500 tỷ USD nếu đối thủ trả đũa. Truyền thông Trung Quốc chỉ trích chính quyền Trump đang hành xử “như một nhóm côn đồ”.
Công ty quản lý đầu tư Pictet của Anh ước tính chỉ cần 10% thuế áp lên thương mại Mỹ được chuyển sang người tiêu dùng, kinh tế toàn cầu sẽ rơi vào lạm phát và lợi nhuận doanh nghiệp giảm 2,5%.
Bên chịu thiệt hại nhiều nhất không phải là Mỹ hay Trung Quốc, mà chính là những nền kinh tế gắn chặt với chuỗi giá trị toàn cầu như Đài Loan, Hungary, Séc, Hàn Quốc và Singapore.
Ví dụ, Đài Loan là trung tâm công nghệ và chất bán dẫn và có nhiều nhà sản xuất lớn như Foxconn (sản xuất iPhone của Apple). Mạch tích hợp điện tử chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của hòn đảo này.
Trong trường hợp của Hungary, Mỹ là đối tác thương mại lớn nhất bên ngoài Liên minh châu Âu (EU). Nước này có dòng vốn đầu tư lớn nhờ ngành sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực ôtô. Xe và các bộ phận là 2 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm 2016, chiếm 15%.
Bảng xếp hạng mức độ tham gia của các nước vào chuỗi giá trị toàn cầu. (Nguồn: Reuters)
Mức độ tham gia của một nước được Tổ chức thương mại thế giới (WTO) xác định dưới dạng tổng giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
Trang Hồ/ Theo Reuters/NDH.VN
"Made in China 2025" là kế hoạch lớn của Bắc Kinh để đưa Trung Quốc lên chuỗi giá trị toàn cầu và trở thành lực lượng thống trị trong các công nghệ của tương lai.
Made in China 2025kế hoạch phát triển kinh tế của trung quốc
Các chuyên gia kinh tế châu Á giữ nguyên dự báo về tăng trưởng kinh tế ổn định tại khu vực trong năm 2018, bất chấp những thay đổi trong môi trường kinh doanh như căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Theo nhà đầu tư huyền thoại Mark Mobius, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và chứng khoán thị trường mới nổi giảm thêm 10% chỉ là bước đệm cho cuộc khủng hoảng tài chính sắp diễn ra.
Chuyến thăm Đức của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nhằm chuẩn bị phối hợp đối phó cuộc chiến thương mại mà Mỹ đang phát động.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố rằng "chiến tranh thương mại là một điều tốt và dễ dàng để giành chiến thắng”. Tuy nhiên, với việc Mỹ thực hiện lời đe dọa áp thuế quan thương mại nặng lên Trung Quốc hôm thứ Sáu (6/7), thật khó để xác định ai sẽ là người thụ hưởng.
Chiến tranh thương mại sẽ làm giảm khối lượng giao dịch, gián đoạn chuỗi cung ứng và gây mất niềm tin. Hậu quả là tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ bị thụt lùi.
Không chỉ Trung Quốc, các quốc gia đầu tư vào đây hoặc tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng vì thuế nhập khẩu của Mỹ.
Dù mới đi được nửa năm 2018 nhưng tổng giá trị trái phiếu bị vỡ nợ kể từ đầu năm đến nay hiện đã bằng hơn 3/4 mức cao kỷ lục trước đó.
Vào 0h01p sáng ngày 6/7 theo giờ Washington, hải quan Mỹ sẽ bắt đầu thu thuế 25% đối với một loạt hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, từ những chiếc máy cày cho đến chip bán dẫn và linh kiện máy bay.
Mỹ và các đối tác thương mại đã và chuẩn bị áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu của nhau, làm dấy lên lo ngại về chiến tranh thương mại toàn cầu...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự