Lo ngại về trận chiến thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới bắt đầu nhen nhóm trở lại sau một thời kỳ yên bình.

Họ đau đầu chọn xe mỗi sáng, ăn McDonald's trên máy bay riêng và tắm bằng rượu vang.
Thụy Sĩ là nơi có giá sinh hoạt đắt đỏ nhất châu Âu, theo MoveHub. Đây cũng là quốc gia có ngôi trường với học phí cao nhất thế giới - Institut Le Rosey - gần 109.000 franc Thụy Sĩ một năm. Vì vậy, cuộc sống của con nhà giàu nước này cũng cực kỳ xa xỉ.
Họ đau đầu vì phải chọn xem xe nào sẽ cùng mình ra phố mỗi sáng.
Việc chọn đồng hồ cũng khó khăn như vậy.
Đi Porsche thì cũng phải dùng Hermes cho tương xứng.
Lamborghini trên đường phố cũng chẳng thiếu.
Thú cưng ở đây cũng được đi siêu xe.
Khi bạn là con nhà giàu ở Thụy Sĩ, đây rất có thể là quà sinh nhật tuổi 18.
Những chiếc xe phải đủ rộng để phục vụ các cậu ấm cô chiêu mua sắm.
Đi chuyên cơ là đặc quyền của những người này.
Họ có thể thoải mái ăn uống trên máy bay riêng, kể cả kết hợp đồ ăn nhanh McDonald’s với rượu champagne.
Đi trượt tuyết càng là một trải nghiệm xa xỉ với sản phẩm của LVMH.
Tắm bằng rượu vang cũng chỉ là chuyện nhỏ.
Và tiền tiêu vặt của họ cũng rất khác người bình thường.
Hà Thu (theo BI, Vnexpress)
Lo ngại về trận chiến thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới bắt đầu nhen nhóm trở lại sau một thời kỳ yên bình.
Chính quyền Hoa Kỳ hôm thứ Hai (17/7) đã cho phép hàng ngàn lao động nước ngoài được nhập cảnh thông qua thị thực ngắn hạn khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố tuần lễ “Made in America” và kêu gọi đồng hành cùng người lao động Mỹ.
Dù đối mặt với lệnh trừng phạt ngày càng khắt khe từ Liên Hợp Quốc, hoạt động kinh doanh các mặt hàng xa xỉ ở Triều Tiên dường như vẫn đang rất phát triển. Số tiền thu được từ việc kinh doanh được cho là dùng để nuôi tham vọng hạt nhân của Triều Tiên
Tỷ lệ ủng hộ dành cho chính phủ của ông Shinzo Abe đã giảm xuống mức 29,9%, đánh đấu lần đầu tiên trượt xuống dưới mức 30% kể từ năm 2012.
Theo South China Morning Post, các báo cáo toàn cầu đang gửi đi tín hiệu về một cuộc khủng hoảng kinh tế mới, trong đó Đại lục và Hồng Kông sẽ là những nền kinh tế dễ bị tổn thương nhiều nhất.
Thay vì được hưởng một cuộc sống an nhàn, những người cao tuổi nghèo khổ của Hong Kong đang phải chật vật mưu sinh với thu nhập chỉ 2,6 USD/ngày.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không ngại 'vung tiền' để thâu tóm nguồn lương thực trên toàn cầu.
Bối cảnh khu vực sẽ "rất khác biệt" vào năm 2030.Đã qua rồi cái thời mà các thành phố lớn như Manila, Bangkok và Jakarta dẫn đầu nhu cầu tiêu dùng nhanh nhất trong khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN.
Khi nhắc đến Monaco, người ta sẽ nghĩ ngay đến tiền, siêu xe và casino, nhưng rất ít người đặt câu hỏi tại sao quốc gia nhỏ bé với diện tích vỏn vẹn 2 km2 này lại hấp dẫn giới siêu giàu đến vậy.
Đức trở thành quốc gia EU đầu tiên thắt chặt quy định trong lĩnh vực mua bán - sáp nhập (M&A) doanh nghiệp nhằm "bảo tồn" doanh nghiệp trong nước sau một loạt các thương vụ thâu tóm của Trung Quốc.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự