Phía sau một loạt quyết định bất ngờ và vội vã mà Saudi Arabia công bố trong một tuần qua...

Báo cáo kinh tế đầu tiên được Trung Quốc công bố trong năm 2016 cho thấy ngành công nghiệp Trung Quốc đang trải qua chu kỳ yếu kém nhất kể từ năm 2009.
Theo thống kê chính thức được Trung Quốc công bố dịp đầu năm 2016, chỉ số hoạt động của ngành công nghiệp (PMI) trong tháng 12/2015 đạt gần 49,7 điểm. Đây là mức thấp nhất kể từ ba năm qua. Tuy nhiên, chỉ số này có tăng được 0,1 điểm so với kết quả hồi tháng 11/2015.
Như vậy, đây là tháng thứ 5 liên tiếp các hoạt động trong khu vực công nghiệp tại "công xưởng của thế giới" tiếp tục bị thu hẹp lại và rơi xuống mức tồi tệ nhất kể từ năm 2009 tới nay.
Chỉ số PMI đạt dưới ngưỡng 50 điểm có nghĩa là hoạt động trong ngành liên quan bị sa sút.
Đáng lo ngại hơn cả là ngành công nghiệp Trung Quốc dù yếu kém, nhưng vẫn còn cầm cự được ở mức dưới 50 điểm nói trên, chủ yếu là nhờ chính sách hỗ trợ kinh tế của chính phủ và các biện pháp bơm tiền vào khu vực kinh tế của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc.
Ngược lại, hoạt động trong khu vực dịch vụ lại tăng mạnh trong tháng 12/2015, đạt 54,4 điểm. Đây là thành tích ngoạn mục nhất kể từ tháng 8/2014.
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo trong năm nay, Trung Quốc sẽ tiếp tục nới lỏng các chính sách tiền tệ, tăng cường ngân sách nhà nước để hỗ trợ khu vực sản xuất, tiếp tục áp dụng các biện pháp kích cầu và khuyến khích đầu tư, để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7% như đã đề ra.
Phía sau một loạt quyết định bất ngờ và vội vã mà Saudi Arabia công bố trong một tuần qua...
Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng rất yếu và chỉ bằng một nửa mức mục tiêu đề ra trong khi chỉ số giá sản xuất giảm mạnh hơn dự báo. Lực cầu nội địa suy yếu làm lu mờ triển vọng tăng trưởng.
Đầu năm 2016, thị trường chứng khoán Trung Quốc lao dốc cộng với việc Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ 4 đặt ra nhiều thách thức với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Nhà đầu tư nổi tiếng cho rằng thị trường toàn cầu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng, và nhà đầu tư cần rất thận trọng.
Nền kinh tế Brazil có thặng dư thương mại kỷ lục 7 tỷ USD trong tháng 12/2015 và đáng lẽ ra người dân nước này phải ăn mừng khi điều này có thể báo hiệu thị trường thế giới có nhu cầu cao với sản phẩm của Brazil cũng như dòng ngoài tệ sẽ đổ thêm vào thị trường nội địa.
Thặng dư khổng lồ đang nhường chỗ cho thâm hụt ngân sách, trong khi các chương trình phúc lợi xã hội cũng được thay thế bằng chính sách thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu.
Mặc dù kinh tế suy thoái, nhưng khu vực châu Ấu vẫn là “thủ phủ” có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới trong năm 2015. Đan Mạch tiếp tục đứng đầu danh sách các nước tốt nhất dành cho doanh nghiệp.
Thông tín viên Le Monde ở Thượng Hải trong số báo đề ngày hôm 1/1 viết về "Cuộc chiến tranh giữa các phe phái để giành những lãnh vực hàng đầu trong nền kinh tế Trung Quốc". Tác giả nhấn mạnh, chiến dịch chống tham nhũng của Tập Cận Bình thật ra là cuộc chiến đấu giành quyền kiểm soát các tập đoàn.
Thế giới đã bước sang năm mới 2016. Những sự kiện nào sẽ định hình đời sống chính trị kinh tế thế giới trong năm 2016 này?
Cho dù chỉ ở nhà và chụp ảnh với cây thông Noel với “núi” quà hoành tráng gây sốc phía dưới hay đang đi nghỉ ở một hòn đảo nhiệt đới, các cậu ấm cô chiếu của giới nhà giàu luôn khiến người khác phải ganh tị.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự