Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 15/8 cảnh báo rằng "núi nợ" của Trung Quốc đang trong tình trạng nguy hiểm, làm gia tăng nguy cơ đối với đà tăng trưởng kinh tế của nước này. Theo IMF, Bắc Kinh cần đẩy nhanh các chương trình cải cách.

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa hạ lãi suất cơ bản thêm 0,1% xuống âm 0,3%, đồng thời kéo dài chương trình mua lại trái phiếu để hồi sinh kinh tế eurozone.
Chủ tịch ECB - ông Mario Draghi hôm nay cho biết chương trình mua lại tài sản trị giá 60 tỷ euro (64 tỷ USD) của cơ quan này sẽ được gia hạn đến ít nhất là tháng 3/2017. Ông cũng cho biết chương trình sẽ mở rộng để bao gồm các khoản nợ địa phương. Tuy nhiên, quy mô sẽ không thay đổi.
Trong khi đó, việc hạ lãi suất tiền gửi là nhằm thúc đẩy các ngân hàng cho vay nhiều hơn và hỗ trợ đà phục hồi kinh tế. Trong quý III, GDP khu vực này chỉ tăng 0,3%, thấp hơn so với 0,4% quý trước đó. Eurozone hiện gồm 19 quốc gia cùng sử dụng đồng euro.
"Quyết định của chúng tôi sẽ củng cố đà phục hồi kinh tế của khu vực đồng euro và ngăn ngừa ảnh hưởng từ các cú sốc kinh tế toàn cầu", USA Todaytrích lời ông Draghi trong buổi họp báo tại Frankfurt (Đức) cho biết.
ECB đang làm điều hoàn toàn ngược lại so với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). FED đã sẵn sàng nâng lãi suất trong tháng này, lần đầu tiên trong gần một thập kỷ. Trong khi đó, ECB phải tung thêm kích thích để thúc đẩy tăng trưởng và chống lạm phát thấp.
Sự khác biệt về chính sách này được dự báo tác động lên thế cân bằng của các thị trường không chỉ năm nay, mà còn một thời gian dài nữa.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 15/8 cảnh báo rằng "núi nợ" của Trung Quốc đang trong tình trạng nguy hiểm, làm gia tăng nguy cơ đối với đà tăng trưởng kinh tế của nước này. Theo IMF, Bắc Kinh cần đẩy nhanh các chương trình cải cách.
Theo số liệu từ Bộ Tài chính Mỹ, Trung Quốc đã nắm giữ 1.150 tỉ USD trái phiếu, tín phiếu và hối phiếu do Mỹ phát hành trong tháng 6.
Những cuộc gây hấn bằng vũ khí hạt nhân của Triều Tiên thường được thế giới xem là phô trương lực lượng, nhưng đây có thể chính là cách mà Triều Tiên “kiếm” viện trợ cho nền kinh tế khan hiếm tiền mặt của nước này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh ngày 14/8 nhấn mạnh Chính phủ Trung Quốc luôn coi trọng việc bảo vệ sở hữu trí tuệ và đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực này. Do đó, mọi biện pháp bảo vệ thương mại của bất kỳ quốc gia thành viên nào thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đều phải tuân theo quy định của WTO.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh dẫn thông tin từ Uỷ ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc (NDRC) ngày 14/8 cho biết chính phủ nước này đã đình chỉ các dự án xây mới nhà máy nhiệt điện nhằm phòng tránh các nguy cơ về dư thừa năng lượng sản xuất và thúc đẩy gia tăng tỷ trọng năng lượng sạch trong cơ cấu năng lượng tổng thể.
Mức phí cầu đường và cách thu phí sẽ khác nhau tùy vào từng quốc gia châu Âu, nhưng nhìn chung gần như châu Âu miễn phí cầu đường.
Dân số ngày càng thu hẹp, trong khi người dân trong nước vẫn còn chưa cởi mở đối với người nhập cư hóa ra lại là những yếu tố thuận lợi để đưa robot trở thành lực lượng lao động tại Nhật Bản.
Một thập niên trước, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện bước đi đầu tiên trong việc trở thành 'người chữa cháy' cho khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone).
Kinh tế ASEAN đã tăng trưởng ngoạn mục từ 3,3% (năm 1967) lên 6,2% (năm 2016), trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới và thứ 3 châu Á.
Quay ngược dòng lịch sử, Phần Lan vốn là một quốc gia không phát triển về công nghiệp do cách xa trung tâm Châu Âu cũng như gặp khó khăn về điều kiện khí hậu. Phần Lan thời kỳ đó bị coi thường trong xã hội thượng lưu Châu Âu do trình độ và kinh tế kém phát triển.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự