Không giống như Nhật hay phương Tây, người Trung Quốc đã già quá nhanh trước khi họ giàu đủ để xây nên một hệ thống các nhà dưỡng lão cần thiết để đáp ứng cho nhóm dân số già.

Ấn Độ muốn thực hiện quy định "như nước khác" trong ngành điện nước này, do đó Trung Quốc là nước bị ảnh hưởng lớn nhất do đã đầu tư kha khá ở thị trường Ấn Độ. Ấn Độ lo ngại ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
Chính sách này là một bộ phận của những nỗ lực toàn diện thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài. Điều này giúp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ trong 1 năm (tính đến tháng 3/2017) đạt kỷ lục với 43,5 tỷ USD, tăng 9% so với năm trước.
Tuy nhiên, Ấn Độ từng gặp vấn đề trên phương diện các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào mạng lưới điện của nước này. Vào thập niên 1990, Công ty Enron Mỹ lợi dụng nền kinh tế tự do hóa mới mẻ của Ấn Độ, đầu tư vào dự án nhà máy điện tiên tiến ở bang Maharashtra.
Chính quyền bang Maharashtra đồng ý mua toàn bộ điện của nhà máy này, nhưng giá điện đồng ý của họ cao, dẫn tới Ngân hàng Thế giới từ chối tham gia góp vốn cho dự án. Năm 2001, sau khi xảy ra tranh cãi về vấn đề vốn với chính phủ, Công ty Enron đã đóng cửa nhà máy điện này.
Ấn Độ và Trung Quốc có quan hệ thăng trầm trong nhiều năm, nhưng kế hoạch đầu tư 55 tỷ USD của Trung Quốc tại Pakistan đã làm trầm trọng hơn căng thẳng của quan hệ Trung - Ấn. New Delhi lo ngại đầu tư của Trung Quốc ở Pakistan là để "mở rộng sức mạnh chính trị và quân sự của họ ở Nam Á".
Mặc dù vậy, trước đây, Ấn Độ vẫn cho phép các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ngành điện của họ. Các doanh nghiệp Trung Quốc đã chiếm thị phần khá lớn trong thị trường viễn thông Ấn Độ, đến nỗi các nhà chế tạo điện thoại di động thông minh của Ấn Độ đề nghị chính phủ ngăn chặn cạnh tranh giá rẻ của đối thủ Trung Quốc.
Phong Vân
Theo Viettimes.vn
Không giống như Nhật hay phương Tây, người Trung Quốc đã già quá nhanh trước khi họ giàu đủ để xây nên một hệ thống các nhà dưỡng lão cần thiết để đáp ứng cho nhóm dân số già.
Số liệu chính phủ Nhật Bản vừa công bố hôm nay 30.5 cho thấy thực trạng thiếu lao động ở nước này đang tệ nhất trong 40 năm qua.
Các nền kinh tế mới nổi có thể sẽ không chịu nhiều thiệt hại từ ý định bảo hộ thương mại của Donald Trump.
Các điều khoản của TPP như hiện tại sẽ đem lại lợi ích tốt hơn nhiều so với việc không có hiệp định nào cả.
Đối mặt với tình trạng đất canh tác đang bị thu hẹp và dân số hiện nay đã tăng đến con số 1,4 tỉ người, chính phủ Trung Quốc đã mở rộng mạng lưới tìm kiếm lương thực trên khắp toàn cầu.
Thế giới như chúng ta biết hiện nay sẽ không còn như cũ và sự cân bằng quyền lực quy mô toàn cầu sẽ thay đổi trong thập niên kế tiếp.
Một điểm đáng chú ý được truyền thông quan tâm trong thời gian qua là việc Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long không nằm trong số các nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ được mời tham dự diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc trong các ngày 14-15/5 vừa qua.
Sức tiêu thụ rượu Mao Đài, quốc túy của Trung Quốc đang tăng đột biến sau thời gian tạm lắng dưới chiến dịch chống tham nhũng của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Ấn Độ lo ngại rằng việc cắt giảm thuế sẽ cắt giảm nguồn thu ngân sách và ảnh hướng tới vị thế cạnh tranh, đặc biệt là với Trung Quốc
Áp đặt lệnh cấm nhập khẩu các mặt hàng nông thủy hải sản như xoài, cá hồi từ lâu vẫn là chiêu Trung Quốc thường sử dụng để trừng phạt các nước từ chối thỏa hiệp về khía cạnh chính trị.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự