Đó là một quyết định mà cả đời bà Lian Ronghua không thể nào tưởng tượng nổi. Bà sẽ phải lựa chọn giữa hai đứa con trai, đứa nào sống và đứa nào chết.

Với tốc độ tăng trưởng 6%, châu Á sẽ một lần nữa trở thành châu lục phát triển nhanh nhất thế giới.
Wei Shangjin, chuyên gia kinh tế hàng đầu thuộc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định nền kinh tế châu Á ước sẽ tăng trưởng khoảng 6% trong năm nay. Như vậy, châu Á sẽ một lần nữa trở thành châu lục phát triển nhanh nhất thế giới.
Ông Wei Shangjin cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế tại khu vực Đông Bắc và Trung-Tây của châu Á đang suy giảm, ngược lại miền Tây Nam Á đang cho thấy triển vọng tăng trưởng tốt hơn.
Ông Wei Shangjin cho rằng xu hướng suy giảm của kinh tế Trung Quốc - một trong những nước quan trọng nhất tại khu vực Đông Bắc Á - ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế khu vực.
Theo ông Wei Shangjin, kinh tế Trung Quốc suy giảm là do chịu ảnh hưởng từ các thay đổi về cấu trúc nhân khẩu học, chi phí lao động tăng và chu kỳ phát triển kinh tế quốc tế. Nền kinh tế Trung Quốc trong năm 2014 chỉ tăng trưởng 7,4% - mức tăng yếu nhất trong vòng 24 năm qua. Sang đến đầu năm nay, sức tăng GDP trong quý I chỉ đạt 7%.
Trong khi đó, theo đánh giá của ADB, GDP của Ấn Độ trong năm nay ước tăng trưởng 7,8%. Theo chuyên gia Wei, cải cách kinh tế của Ấn Độ đang đi đúng hướng. Nền kinh tế này được dự báo có thể tăng trưởng 8% trong năm 2016.
ADB cho rằng tình hình ở các nước phía Tây và Trung Á "phức tạp" hơn do giá dầu và khí đốt suy giảm.
Đó là một quyết định mà cả đời bà Lian Ronghua không thể nào tưởng tượng nổi. Bà sẽ phải lựa chọn giữa hai đứa con trai, đứa nào sống và đứa nào chết.
Trung Quốc đối mặt với áp lực ngày càng lớn phải tăng cường các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế sau khi đón nhận một loạt thống kê u ám vào cuối tuần vừa rồi.
Hôm qua, Chính phủ Nga thông báo nền kinh tế nước này tiếp tục suy thoái nghiêm trọng trong quý 2-2015 do giá dầu thô sụt giảm và tác động của cấm vận phương Tây.
Ngay sau khi Mỹ tuyên bố bổ sung các hoạt động thuộc lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt của Nga tại mỏ dầu Yuzhno-Kirinskoye, vào danh sách lệnh trừng phạt, Moscow hôm 7-8 lên tiếng chỉ trích đây là động thái càng hủy hoại quan hệ giữa hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 của Trung Quốc giảm 8,3 %, mức giảm sâu nhất kể từ 4 tháng trở lại đây.
Bắc Kinh có thể vừa chặn được cuộc khủng hoảng thị trường chứng khoán với sự can thiệp mạnh tay. Song phía trước còn một vấn đề lớn hơn, đe dọa sức tăng trưởng và không dễ để quản lý: đống nợ doanh nghiệp 16.100 tỉ USD đang gia tăng.
IMF ước tính GDP của Nga sẽ tăng 0,2% vào năm 2016 sau khi giảm 3,4% trong năm nay.
Việc Nga và các nước phương Tây trừng phạt lẫn nhau đã khiến cả hai bên điêu đứng...
Gazprom được xem là một công cụ chính sách ngoại giao của Nga, một công cụ mà Putin không ngại sử dụng...
Đây là thông tin được đưa ra tại một cuộc hội thảo về bất động sản mới đây. Theo đó, trong khi Chính phủ Singapore đang phải áp dụng các biện pháp giảm nhiệt thị trường bất động sản thì Việt Nam lại là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nhà đầu tư đến từ Singapore.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự