Nếu không sớm cải tổ, có thể ngành ôtô Nhật sẽ chịu số phận chung như ngành điện tử vốn đang tồn tại chật vật...

Những nỗ lực vực dậy nền kinh tế của Chính phủ Trung Quốc đã không thể mang lại kết quả như mong đợi.
Mức tăng trưởng 6,9% của Trung Quốc trong quý III bằng với mức dự báo lạc quan nhất, tuy nhiên đây là quý đầu tiên kể từ khủng hoảng tài chính Trung Quốc tăng trưởng dưới 7%. Quý I/2009, nước này tăng trưởng 6,2%.
2. Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng “khoảng 7%”
Thủ tướng Lý Khắc Cường đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng 7% cho năm 2015, thấp nhất trong 25 năm trở lại đây. Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo Trung Quốc sẽ trượt mục tiêu. Năm 2014, Bắc Kinh hướng tới mục tiêu tăng trưởng 7,5%. Con số trên thực tế là 7,4%, sau đó bị điều chỉnh xuống còn 7,3%.
3. Những nỗ lực tăng tốc đã thất bại
Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp: hạ lãi suất 4 lần, một vài lần cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, phá giá đồng nhân dân tệ và phê duyệt các dự án đầu tư công trị giá hơn 280 tỷ USD.
Tuy nhiên tất cả đều không hiệu quả như mong đợi.
4. Quý biến động mạnh của TTCK
Quý III chứng kiến những biến động rất mạnh trên TTCK Trung Quốc. Chính phủ đã giải cứu thị trường một cách khá vụng về trong khi những bước “xảy chân” làm xói mòn niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Trung Quốc. Chỉ số Shanghai Composite giảm tổng cộng 29% trong quý III nhưng sau đó đã phục hồi trong tháng 10.
5. Kinh tế Trung Quốc tác động mạnh đến kinh tế toàn cầu
Quy mô của nền kinh tế Trung Quốc đã tăng gấp đôi so với 6 năm trước và trong suốt 7 năm qua nước này đóng góp tới 30%. IMF nhận định Trung Quốc là nhân tố chính khiến tổ chức này hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống còn 3,1%.
Nếu không sớm cải tổ, có thể ngành ôtô Nhật sẽ chịu số phận chung như ngành điện tử vốn đang tồn tại chật vật...
Tài liệu được báo chí Nhật dẫn lại cho biết Việt Nam sẽ có lộ trình hơn 10 năm để gỡ bỏ hoàn toàn thuế đối với các sản phẩm bia, rượu nhập khẩu từ nước này.
Các nhà đàm phán cấp cao của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu vòng đàm phán mới về Hiệp định Đối tác đầu tư và thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) nhằm thu hẹp khác biệt về những vấn đề then chốt giữa hai bên.
Một khảo sát gần đây cho thấy 3/4 các công ty Nhật ủng hộ việc mở cửa cho nhiều lao động nước ngoài có tay nghề thấp vào làm việc để đối phó với tình trạng thiếu hụt lao động.
Tình trạng kinh tế “trì trệ trường kỳ” tại các nước phát triển trở nên xấu đi, trong khi các thị trường mới nổi lớn, đi đầu là Trung Quốc, lại đang sa sút.
Ngay sau khi chính quyền Trung Quốc công bố GDP quý 3-2015 đạt mức 6,9%, các chuyên gia kinh tế thế giới bày tỏ nghi ngờ Bắc Kinh lại “tô hồng” số liệu tăng trưởng.
Ngày 19-10, chính quyền Nga thừa nhận nền kinh tế nước này tăng trưởng âm 4,3% trong quý 3-2015 do giá dầu thô sụt giảm và cấm vận phương Tây.
Savills vừa công bố chỉ số sống và làm việc tại 12 thành phố lớn trên thế giới. Chỉ số sống/làm việc của Savills là sự đo lường tổng hợp của giá thuê nhà ở và văn phòng tính theo đầu người trong một năm.
Theo tin tức ngày 6/10 trên trang mạng của Bộ Thương mại Trung Quốc, người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc khi trả lời câu hỏi liên quan của các phóng viên đã chỉ rõ hiệp định này là một trong những hiệp định thương mại tự do quan trọng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay.
Theo giới chuyên gia, việc đạt được thỏa thuận Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể sẽ dẫn đến sự gia tăng cường độ các cuộc đàm phán về giao thương giữa các quốc gia còn lại của trên toàn châu Á.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự