Theo báo cáo tài chính hợp nhất đã soát xét vừa được Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank – CTG) công bố, đơn vị kiểm toán là Deloitte đã có ý kiến liên quan tới công tác soát xét báo cáo tài chính hợp nhất của VietinBank.

NHNN đã không giữ được cam kết tỷ giá đưa ra từ đầu năm. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh đồng USD mạnh lên, xuất khẩu gặp khó và đặc biệt là Trung Quốc phá giá nhân dân tệ mạnh nhất trong 2 thập niên vừa qua, thì đây là những động thái kịp thời của cơ quan điều hành.
Ngay cả các đồng tiền mạnh trên thế giới đều mất giá so với đồng bạc xanh. Euro cũng giảm gần 9% so với USD kể từ đầu năm. Hay như nhân dân tệ, chỉ sau 3 phiên giảm giá đã mất tới hơn 4,6%.
Ngày 9/2/2011, tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND/USD có mức điều chỉnh kỷ lục 9,3%, từ 18.932 đồng/USD lên 20.693 đồng/USD. Giảm biên độ tỷ giá từ 3% xuống 1%.
Thống đốc Nguyễn Văn Bình nhận chức vào tháng 8/2011 và kể từ đó tới nay, tỷ giá đã có thời kỳ đi vào ổn định. Lạm phát cũng giảm từ mức hơn 18% năm 2012 xuống 6,04% năm 2014 và 0,86% trong 7 tháng đầu năm.
Các lần điều chỉnh tỷ giá dưới thời Thống đốc Nguyễn Văn Bình
Cuối năm 2011, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 15 đồng lên 20.803 đồng/USD, kéo dài hơn 18 tháng.
Ngày 27/6/2013, tăng 1% lên 21.036 đồng/USD, kéo dài hơn 12 tháng.
Ngày 18/6/2014, tăng 1% lên 21.246 đồng/USD, kéo dài hơn 6 tháng.
Ngày 7/1/2015, tăng 1% lên 21.458 đồng/USD, kéo dài 4 tháng.
Ngày 7/5/2015, tăng 1% lên 21.763 đồng/USD, kéo dài 3 tháng.
Ngày 12/8/2015, nới biên độ từ 1% lên 2%.
Ngày 19/8/2015, tăng 1% lên 21.890 đồng/USD, nới biên độ từ 2% lên 3%.
(Theo Trung tâm thông tin CN& TM Bộ Công Thương)
Theo báo cáo tài chính hợp nhất đã soát xét vừa được Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank – CTG) công bố, đơn vị kiểm toán là Deloitte đã có ý kiến liên quan tới công tác soát xét báo cáo tài chính hợp nhất của VietinBank.
Trong vòng một tuần, từ ngày 12 đến 19-8-2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hai lần nâng biên độ giao dịch tỷ giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ (VND/USD) từ 1% lên 2%, rồi 3%. Đồng thời, NHNN còn phá giá VND/USD 1%
Đồng USD quay đầu giảm mạnh so với các đồng tiền châu Âu và yên Nhật (JPY) trong sáng ngày đầu tuần (sáng nay 31/8 - giờ Việt Nam). Hiện 1 USD đổi được 0,8900 EUR; 121,2100 JPY; 0,6480 GBP; 0,9603 CHF…
Các chuyên gia và các tổ chức tài chính nước ngoài cho rằng, cải cách thể chế kinh tế, sự phục hồi của thị trường chứng khoán và một loạt ngành nghề đầu tư hấp dẫn, được xem là 3 lực đẩy mạnh mẽ cho thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam thời gian tới.
Mở của sáng đầu tuần, các ngân hàng đồng loạt tăng giá USD cả mua vào và bán ra với mức tăng 10 đồng/USD, trừ VietinBank và BIDV giảm giá mua vào.
Trong bối cảnh, vẫn còn tới 21 tỷ USD vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã cam kết, nhưng chưa được giải ngân, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi đã phải ra văn bản “thúc” tiến độ giải ngân các dự án.
HSC ước tính, trong 3 ngày qua, NHNN đã liên tục bơm khoảng 100-200 triệu USD vào thị trường mỗi ngày.
Chưa cần nói tới các con số vĩ mô mơ hồ như nhập siêu, lạm phát, tăng trưởng… ở một góc nhìn vi mô, tỷ giá tăng đã phần nào có tác động tới đời sống của từng cá nhân nhỏ lẻ.
Phải chăng mặt trái của tấm huy chương bốn năm tỷ giá và thị trường ngoại tệ ổn định chính là ở chỗ đã “ru ngủ” các nhà đầu tư và công chúng nhờ việc bảo hộ tỷ giá, để rồi dễ bị hoảng hốt?
Ông Lê Đức Thọ cho biết, trong 2 ngày gần đây, giao dịch USD/VND trên thị trường tăng lên rất nhiều và giá bắt đầu có xu hướng giảm xuống dưới mức giá trần.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự