Tính đến đầu quý III/2015, số tiền chảy vào các dự án hạ tầng, nhà ở và trung tâm thương mại tại trục phía Đông Sài Gòn ước tính khoảng 8 tỷ USD và dòng vốn này đang không ngừng tăng lên.

Bình quân một dự án FDI của các nước thuộc ASEAN là 20,7 triệu USD, cao hơn 6,8 triệu USD so với bình quân một dự án nước ngoài đầu tư tại Việt Nam.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT), tính đến ngày 20/6/2015, khu vực ASEAN có 2.632 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 54,6 tỷ USD. Như vậy, bình quân một dự án của các nước thuộc ASEAN là 20,7 triệu USD, cao hơn 6,8 triệu USD so với bình quân một dự án nước ngoài đầu tư tại Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài cũng cho biết, các doanh nghiệp (DN) Singapore dẫn đầu với 1.428 dự án, tổng vốn đầu tư là 32,2 tỷ USD, chiếm 60,8% tổng vốn đăng ký.
Đứng thứ 2 là DN của Malaysia với 499 dự án, tổng vốn đăng ký là 12,06 tỷ USD, chiếm 22,1% và đứng thứ 3 là các DN Thái Lan, với 392 dự án, tổng vốn đầu tư là 6,8 tỷ USD, chiếm 12,5%.
Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.009 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,2 tỷ USD, chiếm 40,8% vốn đầu tư đăng ký.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký với 16,6 tỷ USD, chiếm 30,4%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 175 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,24 tỷ USD, chiếm 5,9%.
Tính đến đầu quý III/2015, số tiền chảy vào các dự án hạ tầng, nhà ở và trung tâm thương mại tại trục phía Đông Sài Gòn ước tính khoảng 8 tỷ USD và dòng vốn này đang không ngừng tăng lên.
Từ tháng 8/2015, hàng loạt chính sách mới bắt đầu có hiệu lực, nổi bật như Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành Cty cổ phần, tăng vốn điều lệ của Sở GDCK TP HCM...
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/7/2015 ước tính đạt 476,5 nghìn tỷ đồng, bằng 52,3% dự toán năm.
Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, Thủ tướng Anh David Cameron công bố gói tín dụng 500 triệu bảng Anh và thể hiện mong muốn thúc đẩy đầu tư ở Việt Nam.
Ngày 21/7, Ngân hàng Nhà nước đã có Quyết định số 1391/QĐ-NHNN chấp thuận sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank).
Đến cuối tháng 6/2015, tổng lượng dự phòng rủi ro còn lại của các tổ chức tín dụng đã lên đến 89.672, tỷ đồng.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài -(Bộ KH&ĐT), trong 7 tháng đầu năm 2015, đã có 7,4 tỷ USD được giải ngân bằng khoảng 109% so với cùng kỳ năm 2014. Tính riêng trong tháng 7, đã có hơn 1,1 tỷ USD vốn FDI được giải ngân.
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có bờ biển và chính quyền đô thị các cấp tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý đất đai các dự án ven biển.
Ngày 24/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
Xu hướng vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục “đổ” mạnh vào các ngành chủ đạo như công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản và bán buôn bán lẻ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự