Đề án tái cấu trúc cùng các giải pháp mà các ngân hàng thương mại đang nỗ lực triển khai đều nhắm đến mục tiêu tạo nên một hệ thống ngân hàng trật tự, ổn định, có tính thanh khoản và cung ứng tốt nguồn vốn cho nền kinh tế.

Bộ trưởng Thương mại Indonesia Tom Lembong cho biết Indonesia đề xuất sử dụng đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trong thanh toán thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Điều đó khiến họ phải xem xét khả năng sử dụng đồng NDT. Đồng nội tệ của Trung Quốc cần thâm nhập vào các khu vực rộng hơn nữa vì các nền kinh tế của ASEAN chủ yếu tập trung vào Trung Quốc". Jakarta đặc biệt quan tâm đến việc chuyển sang giao thương hai chiều với Trung Quốc bằng NDT và ngân hàng trung ương nước này đã chuẩn bị các đề xuất có liên quan.
Câu hỏi ở đây là liệu đồng NDT có thể thay thế đồng USD trong thanh toán của ASEAN hay không? Các chuyên gia nhận định, một mặt là rõ ràng bất chấp các vấn đề kinh tế, hoạt động kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương vẫn có tăng trưởng.
Nhưng mặt khác, tuyên bố của ông Lembong cho thấy các nước ASEAN đang xem xét các lựa chọn khác nhau để dự phòng trong trường hợp bất ổn tài chính và kinh tế.
Theo bà Ekaterina Koldunova, chuyên gia về Đông Nam Á, Phó Chủ nhiệm Khoa Chính trị học của Học viện MGIMO, chưa chắc các nước ASEAN sẽ chỉ dựa vào NDT vì ông Lembong cũng đề cập đến đồng ruble (rúp).
Một khía cạnh khác của vấn đề nằm ở thực tế rằng ASEAN là các nước với định hướng xuất khẩu, họ phụ thuộc rất nhiều vào giao thương với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), vì vậy không thể nhanh chóng từ bỏ đồng USD.
Hiện tại khu vực Đông Nam Á đang trong quá trình đa phương hóa, tìm kiếm các phương án tùy chọn “túi đệm an toàn” có thể giúp các nước ASEAN trong điều kiện xảy ra khủng hoảng. Một ví dụ cụ thể là sự lựa chọn đồng tiền châu Á thống nhất hồi những năm 1990, khi đó các nước đã thảo luận về khả năng sử dụng đồng yen, nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1997, phương án này đã bị hủy bỏ và chỉ thảo luận về rổ tiền tệ.
Đề án tái cấu trúc cùng các giải pháp mà các ngân hàng thương mại đang nỗ lực triển khai đều nhắm đến mục tiêu tạo nên một hệ thống ngân hàng trật tự, ổn định, có tính thanh khoản và cung ứng tốt nguồn vốn cho nền kinh tế.
Từ đầu năm đến nay, công cuộc tái cấu trúc ngân hàng đã ghi nhận nhiều biến chuyển đáng chú ý với sự vào cuộc của Ngân hàng Nhà nước.
Các chuyên gia cho rằng nếu Chính phủ nới tỷ lệ bán cổ phần ngân hàng lên trên 30% sẽ hấp dẫn hơn với nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên trước mắt việc nới room cần có lộ trình từng nấc một và cần phân theo nhóm lớp ngân hàng để áp dụng mức room phù hợp.
“Việc phá giá tiền đồng cần phải tỉnh táo bởi nếu không sẽ chỉ có lợi cho Trung Quốc. NHNN quyết định không phá giá tiếp là đúng đắn”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, từ nay tới cuối năm khó xảy ra việc NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giá. Bởi cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam vẫn thặng dư, dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp thị trường.
TS. Cấn Văn Lực cho rằng, trong thời điểm này, ngân hàng không cần tăng cũng chẳng cần giảm lãi suất huy động
Hiện đại hóa hoạt động ngân hàng là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm đã được NHNN đặt ra trong kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2012-2015.
Công ty chứng khoán VPBS đã công bố báo cáo cập nhật vĩ mô, phân tích tác động giảm giá đồng Rúp đối với nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp.
TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế và tài chính - ngân hàng cho rằng, nên bỏ trần lãi suất vì không phù hợp với nền kinh tế thị trường, còn nếu chưa thể bỏ được thì trong ngắn hạn, có thể tạm thời áp tỷ lệ 30 - 40% là mức lãi suất tham khảo để kiểm soát cho vay nặng lãi đối với tín dụng đen.
Hiện nay, các ngân hàng đang tập trung đẩy mạnh huy động để chuẩn bị nguồn tín dụng cho vay vào cuối năm. Trong khi các kênh đầu tư khác chưa ổn định thì tiết kiệm vẫn được nhiều người lựa chọn là kênh đầu tư sinh lời an toàn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự