Nền kinh tế lớn nhất châu Á tăng trưởng chậm, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) chuẩn bị tăng lãi suất và Trung Quốc phá giá nhân dân tệ. Đó là những gì xảy ra vào năm 1994, trước khi chiến tranh tiền tệ nổ ra, châm ngòi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.
Từ đầu năm đến nay, sự sụt giảm mạnh của một số đồng tiền các nước khiến xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam lao đao, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành 7 tháng qua đã giảm 3,6% so với cùng kỳ năm 2014. Việc mới đây Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ dự kiến sẽ “bồi tiếp” những ảnh hưởng bất lợi.
Làn sóng chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc vào ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ “lặng” do tác động của việc đồng NDT giảm giá.
Những thương hiệu hàng xa xỉ châu Âu, các hãng bay Trung Quốc và tiền tệ các nước châu Á sẽ chịu thiệt, trong khi các công ty xuất khẩu nước này lại được lợi.
Việc đồng Nhân dân tệ bất ngờ bị phá giá mấy ngày qua có thể sẽ khiến doanh nghiệp Trung Quốc thiệt hại nhiều tỷ USD trong bối cảnh nợ nần chồng chất và nền kinh tế giảm tốc.
Sau khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (CNY), thị trường thế giới tự phản ứng và có phần quá đà khi chưa kịp thích nghi với cơ chế tỷ giá mới. Theo đánh giá của Vụ Chính sách Tiền tệ, trong ngắn hạn tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến động nhất định.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn nhập siêu từ Trung Quốc với giá trị ngày càng tăng mạnh. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2015, Việt Nam nhập siêu 17 tỷ USD từ Trung Quốc.
Việc TQ phá giá NDT được tiến hành song song với một động thái quan trọng hơn: Quốc tế hóa đồng NDT bằng cách vận động đưa NDT vào rổ tiền tệ quốc tế SDR (Special Drawing Rights - Quyền rút vốn đặc biệt).
Liệu đợt giảm giá đồng Nhân dân tệ trong tuần qua của Trung Quốc đã kết thúc? Phải chăng tỷ giá đồng tiền này hiện nay đã chính xác so với thực tế thị trường?
Có khá nhiều nguyên nhân khả dĩ lý giải hiện tượng bán tháo mạnh mẽ trên thị trường tuần qua, nhưng các chuyên gia cho rằng đã có sự cộng hưởng thất vọng, và yếu tố biến động tỷ giá giữ vị trí trung tâm.
Theo chứng khoán Rồng Việt, các doanh nghiệp ô tô, bao bì, dược và cáp điện sẽ hưởng lợi trong khi các ngân hàng, vật liệu xây dựng, cao su, hàng gia dụng, thủy sản, phân bón, dầu khí, thép và du lịch bị ảnh hưởng tiêu cực.
USD mạnh lên khi Trung Quốc phá giá NDT sẽ gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế Mỹ và nỗ lực đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) của nước này.
Là một trong ba đối tác thương mại lớn nhất, Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ liên tiếp 2 ngày qua ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp và kinh tế Việt Nam.