Từ một nông dân bình thường, sau quá trình tìm tòi, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, anh Võ Đình Chiến ở Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang đã trở thành tỷ phú nhờ bán cá giống và làm đặc sản cá thát lát, cá sặc rằn.

Lặn lội từ An Giang ra Bắc Giang học hỏi kinh nghiệm, sau 2 năm anh Cao Thanh Tuấn (39 tuổi, ở ấp Cần Thới, xã Cần Đăng, H.Châu Thành) đã thành công với mô hình nuôi vịt trời kết hợp cá lóc.
Năng động, giàu nghị lực và ý chí, luôn chịu khó mày mò học hỏi những kỹ thuật tiên tiến để vận dụng vào trong chăn nuôi, anh Cao Thanh Tuấn còn là một trong những người tiên phong mở ra hướng đi mới cho thanh niên nông thôn vươn lên làm giàu. Hiện anh đã lập trang web “gắn kết nhà nông”, sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm với tất cả những người chăn nuôi và nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ thanh niên có ý tưởng lập nghiệp từ vịt trời, góp phần làm đa dạng hóa vật nuôi tại địa phương.
Từ một nông dân bình thường, sau quá trình tìm tòi, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, anh Võ Đình Chiến ở Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang đã trở thành tỷ phú nhờ bán cá giống và làm đặc sản cá thát lát, cá sặc rằn.
Mô hình nuôi bồ câu của ông Mai Nhựt Tồn (50 tuổi, ngụ ấp Tân Long, xã Tân Lợi, H.Tịnh Biên, An Giang) đang được người dân quanh vùng học tập vì vốn đầu tư ít nhưng hiệu quả cao.
Cây dừa sáp khi ra quả sẽ cho tỷ lệ sáp cao gấp 3 đến 4 lần so với giống dừa ngoài tự nhiên sẽ mở ra cơ hội làm giàu cho nông dân.
Trồng dưa lưới mỗi năm doanh thu từ 3-4 tỉ đồng/ha, lợi nhuận đạt 25%-30%. Trong khi đó, tại TP HCM, giá trị bình quân mỗi ha đất sản xuất nông nghiệp chỉ đạt 375 triệu đồng/năm
Hàng chục hộ dân xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương làm giàu nhờ trồng cam sành. Trong đó phải nhắc đến ông Tư Có - người được mệnh danh là “vua cam” của vùng
Mới 25 tuổi nhưng anh Ngô Tùng Sơn (thôn An Mỹ, xã Mỹ Cát, H.Phù Mỹ, Bình Định) đã có thu nhập ổn định gần 150 triệu đồng/năm nhờ nuôi bồ câu.
Những ngày này, anh Ngô Văn Sơn luôn túc trực tại vườn bưởi 1,5 ha của mình ở xã Tân Bình, H.Vĩnh Cửu để theo dõi, chăm sóc những trái bưởi hồ lô đang trong giai đoạn tạo hình, chuẩn bị cho Tết Nguyên đán tới.
Từ buôn nấm, chị Nguyễn Thị Huyền, 37 tuổi, ở thôn Thượng Thuận, xã Song Phượng, huyện Đan Phượng (Hà Nội) chuyển sang trồng nấm và có những sáng tạo trong nghề.
Thấy loại trái có hình giống như bàn tay Phật, chín vàng ươm đẹp và lạ với người dân miền Nam, lão nông Huỳnh Văn Sơn (57 tuổi, ngụ xã Thạnh Tân, TP.Tây Ninh) quyết tìm hiểu và mang giống từ bắc vào nam để tạo nên vườn cây phật thủ độc đáo.
Trong giai đoạn cây cảnh mất giá, vùng cây cảnh có tiếng của Nam Định đã phá vườn trồng đinh lăng. Với họ, đây không chỉ là giải pháp thoát nghèo mà còn có thể làm giàu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự