Mỹ và Việt Nam đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng về quy định xuất xứ và tiếp cận thị trường đối với ngành dệt may của Việt Nam sau nhiều tháng đàm phán không có tiến triển.

Tính từ năm 2010 đến nay, khối lượng than xuất khẩu đã giảm từ gần mức 20 triệu tấn xuống còn 7,3 triệu tấn, bằng năm 2003.
Xuất khẩu dầu thô 5 năm qua ổn định
Một thống kê công bố mới đây của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy xuất khẩu dầu thô của Việt Nam đạt mức đỉnh điểm là 19,5 triệu tấn vào năm 2004 trong khi sản lượng sản xuất cũng đạt mức kỷ lục là 20,05 triệu tấn.
Kể từ khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động năm 2009, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam đã giảm đáng kể. Khối lượng dầu thô xuất khẩu từ năm 2010 đến nay chỉ dao động từ 8-9 triệu tấn trong khi lượng sản xuất cũng dao động từ 15-17 triệu tấn.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 10/2015, Việt Nam đã xuất khẩu được 7,7 triệu tấn dầu thô, tương đương với mức của cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu than giảm liên tục
Xuất khẩu than của Việt Nam đạt mức đỉnh điểm là 32 triệu tấn vào năm 2007. Kể từ đó tới nay, xuất khẩu than đã giảm liên tục dù khối lượng sản xuất ít biến động.
Tính từ năm 2010 đến nay, khối lượng than xuất khẩu đã giảm từ gần mức 20 triệu tấn xuống còn 7,3 triệu tấn, bằng năm 2003.
Trong khi đó, sản lượng sản xuất vẫn dao động quanh mức 41-42 triệu tấn trong 3 năm qua, sau khi đạt mức kỷ lục 46,6 triệu tấn vào năm 2011.
Bộ Công thương cho biết than là mặt hàng không khuyến khích xuất khẩu, nên việc xuất khẩu giảm được coi là một tín hiệu đáng mừng.
Mỹ và Việt Nam đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng về quy định xuất xứ và tiếp cận thị trường đối với ngành dệt may của Việt Nam sau nhiều tháng đàm phán không có tiến triển.
Triển vọng ký kết Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và áp lực cạnh tranh từ Việt Nam đang thúc đẩy doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc chuyển nhà máy sang nước khác, thậm chí là Mỹ, do lo ngại mất lợi thế cạnh tranh.
Đó là nhận xét của Chủ tịch UB TW MTTQ VN Nguyễn Thiện Nhân tại lễ diễu hành chương trình "Tự hào thương hiệu Việt Nam" diễn ra sáng nay.
Mặc dù các cơ quan chức năng đã nghiêm cấm sử dụng chất tạo nạc trong chăn nuôi, thế nhưng câu hỏi đặt ra là vì sao những chất này vẫn xuất hiện nhan nhản trên thị trường?
Chỉ riêng số hàng trên 2 ôtô đầu kéo bị tạm giữ đã trên 150 tấn, chủ yếu là máy móc Trung Quốc cũ không còn dùng được, trong khi tờ khai hải quan của công ty Hùng Tiến chỉ 80 tấn.
Nếu chạy xe, động cơ bằng xăng A100 thì lượng chất thải thoát ra ngoài môi trường giảm đi 1/3 hay chỉ bằng 2/3 lượng chất thải khi dùng xăng A92, A95.
Mưa lũ lớn kéo dài trong những ngày qua đã gây thiệt hại to lớn đến sản xuất của Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV). Theo TKV, mưa lũ gây bồi lấp trạm xử lý nước thải; phá vỡ bao đê các kho than, gây sạt lở hệ thống giao thông, tuyến đường vận chuyển than bị chia cắt, ngừng trệ, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất…
Trong tổng số 258 tỷ USD vốn đầu tư của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam, chỉ có khoảng 10 tỷ USD được rót vào ngành công nghiệp hỗ trợ.
Ngày 31-7, khu hạ tầng dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản được thành lập tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 (Đồng Nai) với diện tích 18,2ha, vốn đầu tư khoảng 772 tỉ đồng.
Doanh nghiệp Việt nên liên kết với doanh nghiệp Nhật để giải quyết bài toán về công nghệ nguồn thay vì nhập thiết bị công nghệ từ Nhật với giá cao.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự