Năm 2015, Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng thép (803,8 triệu tấn), xuất khẩu 111,6 triệu tấn thép trong đó Việt Nam là quốc gia đứng thứ 7 thế giới và đứng thứ nhất trong khối Đông Nam Á về nhập khẩu thép (16,3 triệu tấn).

Hoàng Tùng
Theo Vietnam+
Năm 2015, Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng thép (803,8 triệu tấn), xuất khẩu 111,6 triệu tấn thép trong đó Việt Nam là quốc gia đứng thứ 7 thế giới và đứng thứ nhất trong khối Đông Nam Á về nhập khẩu thép (16,3 triệu tấn).
SCG và nhiều tập đoàn Thái đang vẫn đang tiếp tục thu mua doanh nghiệp nhựa Việt Nam. Một số doanh nghiệp Thái lên tiếng muốn mua lại toàn bộ cổ phần nhà nước thoái vốn tại các công ty nhựa trong năm 2016.
Cho đến nay, Việt Nam mới chỉ có một doanh nghiệp trong nước nắm bắt được gần như đầy đủ các công nghệ tạo hương thực phẩm tiên tiến trên thế giới.
Ngày 15/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC), Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Reed Tradex (Thái Lan) đã ký kết đồng tổ chức các cuộc triển lãm quốc tế, chương trình kết nối kinh doanh để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Các doanh nghiệp Nhật đang dần đóng cửa các nhà máy tại miền Nam Trung Quốc và di chuyển đến Việt Nam.
Trước khi chờ chính sách quy hoạch, hỗ trợ ngành điều phát huy hiệu quả thì các DN sản xuất, chế biến, xuất khẩu cần chủ động đề ra hướng đi cho mình
Chủ tịch Gazprom Neft cho biết, thời điểm hiện tại, phía Gazprom Neft thấy chưa đồng ý với những đề xuất mà phía Việt Nam đưa ra.
Vị trí, vai trò ngành logistics đối với phát triển kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế thế giới là rất quan trọng nhưng Việt Nam lại chưa có chiến lược quốc gia để logistics phát triển. Vì vậy, thời gian qua ngành logistics vẫn phát triển tự phát, nảy sinh nhiều bất cập, khiến chi phí dịch vụ logistics luôn cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, giải pháp đang được đặt ra là phải làm gì để đưa ngành logistics phát triển và theo kịp với các nước trên thế giới.
Đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Ngành Xi măng Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Các doanh nghiệp phải vươn ra khơi, sân chơi rộng lớn hơn đồng nghĩa với cơ hội và thách thức sẽ nhiều hơn.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 5 ước tính tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành khai khoáng giảm 4,4%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,2%; sản xuất và phân phối điện tăng 11,2%; cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,4%.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự