Các chính sách mới vừa được Thủ tướng ban hành đối với công nghiệp ôtô Việt Nam sẽ được thực hiện nhất quán trong thời gian tối thiểu một thập kỷ.

So với mức tiêu thụ 71,5-72,5 triệu tấn của năm 2015, nguồn cung xi măng hiện đang dư khoảng 10 triệu tấn.
Theo Hiệp hội xi măng VN, nhu cầu tiêu thụ xi măng trong năm 2016 ước khoảng 75-77 triệu tấn, tăng 4-7% so với năm 2015, trong đó tiêu thụ nội địa khoảng 59-60 triệu tấn, xuất khẩu 16-17 triệu tấn.
Trong khi đó, tính đến cuối năm 2015, Bộ Xây dựng thống kê cả nước có 76 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất thiết kế 81,56 triệu tấn. So với mức tiêu thụ 71,5- 72,5 triệu tấn của năm 2015, nguồn cung xi măng đang dư khoảng 10 triệu tấn.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, nguồn cung xi măng sẽ tiếp tục có thêm hàng chục triệu tấn vào các năm sau khi hàng loạt các nhà máy mới, hoặc điều chỉnh nâng công suất sản xuất của một số nhà máy xi măng hiện hữu được đưa vào vận hành giai đoạn 2016-2017.
Các chính sách mới vừa được Thủ tướng ban hành đối với công nghiệp ôtô Việt Nam sẽ được thực hiện nhất quán trong thời gian tối thiểu một thập kỷ.
Đó là khẳng định của ông Trần Đức Minh, Chủ tịch Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam. Hiện các doanh nghiệp chủ tàu nước ngoài chiếm 90% thị trường vận tải biển hoạt động tại Việt Nam và bắt tay nhau nâng phí và các phụ phí khiến doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn.
Sau khi đi vào hoạt động, ngoài cung cấp cho thị trường nội địa và một số nước châu Á hiện tại, các sản phẩm nhựa mới của dự án 500 tỷ này sẽ được xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Năm 2016 được dự đoán sẽ là năm tiếp tục khó khăn với ngành thép, khi nguy cơ hàng nhập khẩu giá rẻ, đặc biệt từ Trung Quốc sẽ tiếp tục tràn vào Việt Nam.
Chủ tịch Hiệp hội thép châu Âu (Eurofer), Axel Eggert cảnh báo Trung Quốc được công nhận là nền kinh tế thị trường trong năm nay sẽ đe dọa đến việc làm của gần như toàn bộ 330.000 lao động trong ngành thép của Liên minh châu Âu (EU), cho dù EU có áp đặt bất kỳ biện pháp bảo vệ nào.
Bộ Công Thương đang dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2016 – 2025 nhằm hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nâng cao năng lực trong hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Vượt lên những khó khăn về thị trường, sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia xuất khẩu dệt may khác, dệt may Việt Nam vẫn giữ vững vị trí tốp 5 trong số các nước xuất khẩu dệt may năm 2015. Điều này thể hiện sự cố gắng bền bỉ không mệt mỏi của tất cả các doanh nghiệp trong ngành.
Lượng thép nhập khẩu tăng vọt thời gian qua (chủ yếu từ thị trường Trung Quốc) đã gây áp lực rất lớn đến năng lực sản xuất thép trong nước, đặc biệt với thép xây dựng.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, trong năm 2015, Việt Nam đã chi khoảng 3 tỉ USD nhập khẩu phụ tùng, linh kiện phục vụ sản xuất lắp ráp trong nước.
Các nhà sản xuất ô tô bày tỏ mong muốn Thái Lan sớm trở thành thành viên của Hiệp định TPP và cho rằng, việc nước này chậm trễ trong gia nhập Hiệp định thương mại này sẽ khiến Thái Lan giảm đi yếu tố cạnh tranh so với các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự