Các chuyên gia cho rằng nếu không quy hoạch lại ngành thép, đất nước sẽ gánh hậu quả nặng nề từ việc môi trường bị tàn phá do cấp phép tràn lan

95% doanh nghiệp tại TPHCM không đáp ứng về giá khi được yêu cầu sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cung cấp cho các doanh nghiệp lớn sản xuất ô tô, xe máy và điện tử
Liên quan đến năng lực sản xuất của doanh nghiệp nhựa - cao su, Hội Nhựa – Cao su TPHCM đã thực hiện cuộc khảo sát trong vòng 3 tháng về năng lực sản xuất các doanh nghiệp hội viên tham gia sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho hai ngành ô tô, xe máy và điện tử.
Kết quả khảo sát công bố hồi cuối tháng 12-2014 cho thấy có đến 95% doanh nghiệp tại TPHCM không đáp ứng về giá khi được yêu cầu sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cung cấp cho các doanh nghiệp lớn sản xuất ô tô, xe máy và điện tử; 90% không đáp ứng được về công nghệ, 90% không đáp ứng về quản trị. Hiện Hội Nhựa - Cao su TPHCM có khoảng 100 doanh nghiệp hội viên.(Theo Trung tâm thông tin CN& TM Bộ Công Thương)
Các chuyên gia cho rằng nếu không quy hoạch lại ngành thép, đất nước sẽ gánh hậu quả nặng nề từ việc môi trường bị tàn phá do cấp phép tràn lan
Năm 2015, Việt Nam trở thành nước đứng đầu thế giới về chế biến hạt điều. Tuy nhiên, vấn đề an toàn thực phẩm của ngành này còn nhiều thách thức khi mà nhiều lô hàng xuất khẩu bị nhiễm khuẩn phải trả về.
Dệt may Việt Nam đang phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, trong khi đó để hưởng lợi thuế suất từ TPP, phải có nguồn nguyên liệu nội TPP.
Việc các bộ, ngành và các bên liên quan có quan điểm khác nhau trong việc tiếp tục triển khai Dự án mở rộng giai đoạn II Gang thép Thái Nguyên ra sao, có thể khiến dự án này lâm vào thế lưỡng nan.
Khó khăn mà ngành mía đường ở Phú Yên đang gặp phải là câu chuyện liên kết còn lỏng lẻo. Mặc dù định hướng của địa phương là tăng cường sản xuất, liên kết theo chuỗi… thế nhưng mới đây rất nhiều hộ nông dân trên địa bàn mặc dù đã ký kết bán mía cho DN, nhưng vẫn tranh thủ lén lút bán một sản lượng mía lớn cho thương lái.
LafargeHolcim, “ông lớn” trong ngành xi măng đang tính chuyện rút lui khỏi thị trường Việt Nam.
CotecCons bứt phá vượt trội so với các đối thủ khác nhờ vào khả năng quản lý công nợ chặt chẽ và luôn kiểm soát được dòng tiền vào ra.
Quá trình đầu tư cho tiêu chuẩn FSC tốn kém nhiều công sức và thời gian, nhưng đây vẫn là “giấc mơ chung” của các doanh nghiệp ngành gỗ.
Dệt may và da giày là hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mang về hàng chục tỷ USD mỗi năm. Thế nhưng, lợi nhuận từ việc xuất khẩu này phần lớn lại không thuộc về doanh nghiệp trong nước mà nằm ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Với nguồn cung xi măng gia tăng thêm 3,6 triệu tấn, trong khi dự báo tổng cầu với mặt hàng này chỉ tăng khoảng 3-7% trong năm 2016, khiến các nhà sản xuất xi măng sẽ phải cạnh tranh khốc liệt.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự