Đảm bảo an toàn thực phẩm hay kiểm soát sử dụng chất cấm trong chăn nuôi là nan giải bởi chịu sự chi phối của nhiều thành phần, cần sự vào cuộc của nhiều bộ, ngành ...

Trong đó, sản xuất và phân phối điện tăng cao nhất, tiếp đến là cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,1%; ngành khai khoáng tăng 6,7%.
Theo số liệu Tổng cục thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 10/2015 ước tính tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 10 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước. (Cùng kỳ năm 2014 tăng 6,9%). Trong các ngành công nghiệp, ngành sản xuất, phân phối điện tăng 11,5%, đóng góp 0,7 điểm phần trăm. Ngành chế biến, chế tạo tăng 10%, đóng góp 6,8 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng tăng 8,4%, đóng góp 2,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung,. Ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 7,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm.
Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành có chỉ số sản xuất 10 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và quang học tăng 38,9%; sản xuất xe có động cơ tăng 27,4%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 16,8%; dệt tăng 15,6%.
Trong 10 tháng năm nay, một số sản phẩm công nghiệp có chỉ số sản xuất tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Ô tô tăng 54,5%; ti vi tăng 49,6%; điện thoại di động tăng 42,6%; thép cán tăng 18,7%; giày, dép da tăng 18,1%; sữa bột tăng 17,9%; sữa tươi tăng 15,3%; thức ăn cho thủy sản tăng 14,5%.
Một số sản phẩm tăng khá: Điện sản xuất (12,2%); xi măng (10,4%); dầu thô (10,4%). Một số sản phẩm tăng thấp: Bia (6,8%); thủy sản chế biến (4,9%); than đá (4,9%). Sắt thép thô giảm 1%; xe máy giảm 12,2%.
Ngược lại, một số ngành có chỉ số tiêu thụ tăng thấp như sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; thuốc, hóa dược và dược liệu; thiết bị điện; chế biến thực phẩm và đồ uống.
Đảm bảo an toàn thực phẩm hay kiểm soát sử dụng chất cấm trong chăn nuôi là nan giải bởi chịu sự chi phối của nhiều thành phần, cần sự vào cuộc của nhiều bộ, ngành ...
Hàng loạt mỏ đá phục vụ công trường Formosa phải đóng cửa hoặc ngắc ngoải chờ chết. Tình trạng này không chỉ xuất phát từ một cuộc đầu tư ồ ạt, chạy theo tin đồn của doanh nghiệp mà còn là hậu quả của việc cấp phép mỏ tràn lan.
Quá trình dịch chuyển vốn, tiềm năng sẵn có và sức ép cải cách... được nhận định là điều kiện "thiên thời, địa lợi, nhân hoà" để Việt Nam trở thành trung tâm chế biến, chế tạo mới.
Ngành khai thác than của Việt Nam hiện đang có giá thành được hạch toán cao nhất thế giới.
Tồn kho ở một số ngành sản xuất như thuốc, hóa dược, dược liệu; hóa chất, thực phẩm trong 9 tháng năm 2015 đều ở mức trên 100%.
Không chỉ đưa hàng hóa tràn vào Việt Nam, các DN Thái Lan còn đang và sẽ thực hiện nhiều thương vụ mua bán-sáp nhập nhằm thâu tóm các DN nhựa trong nước, buộc DN nội phải bước vào một cuộc đấu vô cùng khốc liệt để giành thị phần trên chính sân nhà của mình.
Nhà máy cán thép tấm nóng khổ rộng đầu tiên của Việt Nam có công suất 500.000 tấn/năm giá trị gần 2.900 tỉ đồng chỉ hoạt động duy nhất một lần cách đây 5 năm, sau đó bị bỏ mặc hoang tàn từ đó đến giờ. Cách đó không xa, môt nhà máy phát điện diesel công suất 39MW cũng trong KCN Cái Lân (TP.Hạ Long, Quảng Ninh) có vốn đầu tư 36 triệu USD cũng chung cảnh ngộ.
Bốn ngành công nghiệp trọng yếu tại TPHCM tuy có sự tăng trưởng về lượng nhưng xét về chất, cấu trúc của ngành công nghiệp vẫn chưa bền vững và ngày càng bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào đã và đang gây thiệt hại nặng nề cho nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thủy sản ở huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa).
Đã đến lúc cần tìm giải pháp hiệu quả để giúp nông dân trồng cà phê Arabica có thu nhập ít nhất cũng bằng các loại cây khác.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự