Bên cạnh những cơ hội đến từ các Hiệp định thương mại, đặc biệt là TPP thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn. Tuy nhiên, nếu biết cách, chúng ta có thể biến khó khăn, "sở đoản" thành lợi thế để phát triển.

Nếu tính tỷ suất lợi nhuận thì EVN lãi khoảng 12% một vòng quay kinh doanh.
Đây là lý do đảm bảo cho EVN dù mua điện của Trung Quốc giá cao ngất ngưởng lên tới 1.300 đồng/kWh , cao hơn giá điện trong nước tới hơn 400 đồng/kWh vẫn lãi lớn.
Chỉ riêng những thủy điện nhỏ, do tư nhân đầu tư sản xuất mức giá đưa ra cũng thấp hơn nhiều so với giá EVN đang mua vào của Trung Quốc, chưa nói tới những thủy điện do nhà nước đầu tư. Chính vì vậy, theo TS Nguyễn Hồng Nga - Trường đại học kinh tế - Luật (TP.HCM) mức giá bình quân mua vào hơn 1000 đồng của EVN đã được xem là là bất hợp lý, nếu sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích và hiệu quả.
Ông giải thích, trong kinh tế có một khái niệm là Tính kinh tế theo qui mô. Có nghĩa là sản xuất với qui mô lớn thì chi phí càng giảm, dẫn tới giá bán giảm.
Do vậy nếu nhà nước đầu tư vào ngành thủy điện với qui mô lớn (thường là lớn hơn tư nhân nhỏ tự đầu tư) thì giá thành sẽ giảm hơn nhiều so với giá 800 – 900 đồng/KWh. Vì vậy, mức giá mua bình quân của EVN theo lẽ thường phải thấp hơn nhiều.
Nhưng Việt Nam vẫn phải mua điện của Trung Quốc giá cao vì: Thứ nhất, là do Việt Nam chưa chủ động được về cung điện vào những mùa cao điểm, nhất là mùa thiếu nước tại các nhà máy thủy điện. Thứ hai, là do Việt Nam rất cần mua nên bị bên Trung Quốc ép giá. Thứ ba, có thể khi ký kết thỏa thuận hợp đồng mua điện theo giá đã được niệm yết quá cao khi các khoản điều chỉnh lại không có trong hợp đồng.
Ông Nga cho rằng, lúc Việt Nam ký thì giá nhiên liệu trên thế giới cao nên giá mới đắt như vậy.
Còn một vấn đề nữa mà dư luận đang nói tới là chuyện EVN đã tự hạch toán giá xây biệt thự, siêu xe vào giá thành bán ra. Đẩy giá điện lên cao? Đây có được xem là cách giải quyết khoản chênh lệch giữa giá mua vào với bán ra của EVN?
Ông Nga lưu ý, giả thiết là việc hoạch toán việc xây biệt thự, mua xe sang trọng vào giá thành giá điện là hết sức quan trọng và cần được lưu ý. Ông nhấn mạnh, điện là một ngành độc quyền, cho nên nhà nước phải quản lý để hạn chế sức mạnh độc quyền.
Nhà nước cần kiểm soát những chi phí hợp lý của nhà độc quyền và cho phép độc quyền được hưởng một tỷ suất lợi nhuận bằng tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế. Không cho phép tính toán những chi phí bất thường, hầu như không liên quan đến hoạt động chính thức của độc quyền, vào giá thành sản phẩm.
Bên cạnh những cơ hội đến từ các Hiệp định thương mại, đặc biệt là TPP thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn. Tuy nhiên, nếu biết cách, chúng ta có thể biến khó khăn, "sở đoản" thành lợi thế để phát triển.
Câu chuyện ngành cà phê Việt “đem chuông đi đánh xứ người” sẽ bớt “nhọc nhằn” hơn khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết và có hiệu lực. Nhưng cũng lại mở ra câu chuyện khác đó là làm sao để các doanh nghiệp (DN) tận dụng được cơ hội “vàng” này.
Trong hầu hết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã và sắp ký kết, thủy sản là một trong những ngành có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu (XK) nhờ được hưởng ưu đãi về thuế quan hoặc hạn ngạch.
Dù kim ngạch xuất khẩu (XK) cao nhưng Việt Nam là nước nhập khẩu (NK) hạt điều nguyên liệu thứ 2 thế giới. Do đó, ngành điều đang hướng tới quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu lâu dài, hướng tới XK bền vững.
Việt Nam được đánh giá có tiềm năng điện gió. Đến nay mặc dù phát triển điện gió nhận được sự quan tâm của nhiều DN song tỷ lệ dự án được khởi công và hòa lưới điện là rất nhỏ so với tiềm năng sẵn có.
Đầu tư thủy điện đã và đang là đề tài được đem ra mổ xẻ, với nhiều ý kiến trái chiều, chung quy vẫn là bài toán cân đối lợi ích và thiệt hại.
Tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại Ha-oai (Hoa Kỳ) mới đây vẫn rơi vào bế tắc, chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng như kỳ vọng ban đầu. Đại diện 12 quốc gia sẽ tiếp tục đàm phán song phương, nhằm tháo gỡ những rào cản then chốt còn lại về vấn đề tiếp cận thị trường.
Công nghệ Trung Quốc không phải đều kém nhưng liệu họ có đưa sang Việt Nam công nghệ tốt? Việt Nam phải nghiêm túc trong tiêu chuẩn, nhất là phải minh bạch.
Không loại trừ có dự án nhiệt điện Trung Quốc sử dụng thiết bị cũ được tân trang lại, thực chất là chuyển rác và ô nhiễm môi trường sang Việt Nam.
USDA dự báo trong niên vụ 2015/16 Việt Nam sẽ sản xuất khoảng 28,6 triệu bao (tương đương 1,7 triệu tấn), tăng 400.000 bao so với niên vụ trước, nguyên nhân tăng sản lượng do năng suất cà phê cải thiện nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự