Theo Goldman Sachs, thị trường tài chính và hàng hóa thế giới có thể gặp khó khăn nhưng nguy cơ suy thoái là không cao. Đặc biệt, ngân hàng này vẫn có đánh giá tích cực đối với thị trường chứng khoán các nước phát triển trong 6-12 tháng tới.

Trái với sự hứng khởi của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại vẫn chưa cho thấy sự quan tâm với thị trường vào lúc này khi họ vẫn tiếp tục bán ròng 11,7 tỷ đồng.
Phiên 12/1 đã diễn ra tương đối sôi động khi dòng tiền dần quay trở lại thị trường sau chuỗi ngày liên tiếp giao dịch ảm đạm.
Đóng cửa phiên giao dịch, chỉ số VnIndex bật tăng 6,39 điểm (1,15%) lên 564,26 điểm; Hnx-Index tăng 0,55 điểm (0,72%) lên 76,65 điểm và đây cũng là phiên giao dịch tích cực nhất kể từ đầu năm 2016 tới nay.
Trái với sự hứng khởi của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại vẫn chưa cho thấy sự quan tâm với thị trường vào lúc này khi họ vẫn tiếp tục bán ròng 11,7 tỷ đồng.
Trên HSX, khối ngoại đã mua ròng 3,93 triệu cổ phiếu. Tuy nhiên đây vẫn là phiên bán ròng về giá trị với 4,95 tỷ đồng.
DLG là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng nhiều nhất trong phiên hôm nay với 21,23 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top mua ròng của khối ngoại lần lượt là MSN (15,43 tỷ đồng), HHS (13,48 tỷ đồng), DXG (4,26 tỷ đồng), CII (2,9 tỷ đồng).
Kết thúc phiên giao dịch, tất cả các cổ phiếu trong top mua ròng của khối ngoại đều tăng điểm, trong đó DLG và HHS tăng kịch trần.
Phía bán ròng, VIC tiếp tục là cổ phiếu bị bán mạnh nhất với 21,96 tỷ đồng. VIC đóng cửa phiên giao dịch giảm nhẹ 0,5% xuống 58.000đ.
Xếp tiếp theo trong top cổ phiếu bị bán ròng nhiều nhất còn có CTD (11,5 tỷ đồng), SSI (10,48 tỷ đồng), BVH (7,66 tỷ đồng), DPM (3,58 tỷ đồng). Tuy vậy, tất cả các cổ phiếu này đều đóng cửa phiên giao dịch trong sắc xanh tăng điểm.
Trên HNX, khối ngoại đã mua ròng nhẹ 256 nghìn cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm nay. Tuy vậy, xét về giá trị thì đây lại là một phiên bán ròng với 6,75 tỷ đồng, chấm dứt chuỗi 11 phiên liên tiếp mua ròng của khối ngoại trên sàn Hà Nội.
2 vị trí dẫn đầu danh sách mua ròng của khối ngoại vẫn thuộc về IVS (3,78 tỷ đồng) và PVS (3,18 tỷ đồng). Đóng cửa phiên giao dịch, cả 2 cổ phiếu này đều tăng nhẹ 100đ.
Trong top mua ròng của khối ngoại còn có TIG (2,72 tỷ đồng), PLC (1,62 tỷ đồng), SHB (0,8 tỷ đồng).
Ở chiều ngược lại, DBC là cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất với 18,94 tỷ đồng. Các cổ phiếu khác trên sàn Hà Nội bị khối ngoại bán ròng không đáng kể và không có mã nào bị bán trên 1 tỷ đồng.
Theo Goldman Sachs, thị trường tài chính và hàng hóa thế giới có thể gặp khó khăn nhưng nguy cơ suy thoái là không cao. Đặc biệt, ngân hàng này vẫn có đánh giá tích cực đối với thị trường chứng khoán các nước phát triển trong 6-12 tháng tới.
Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ báo cáo đầy đủ, hợp lệ theo quy định tại khoản 1 Điều này, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận bằng văn bản về việc nhận đầy đủ hồ sơ báo cáo của công ty.
Phiên giao dịch hôm qua được giới phân tích so sánh với "Ngày thứ Hai đen tối" năm 1987, khi Dow Jones mất tới hơn 22%.
Chỉ số Shanghai Composite hạ 5,4%, xuống 3.037,13 điểm sau khi mở cửa sáng nay. Ngược lại, các thị trường khác tại châu Á lại có dấu hiệu phục hồi.
Ông Lê Đức Khánh cho rằng VnIndex sẽ có khả năng “ngừng rơi” khi chạm vùng kháng cự 500- 515 điểm và nhà đầu tư không nên bán bằng mọi giá lúc này.
Theo hãng tin Bloomberg, nhiều ngân hàng trung ương tại Châu Á đã sẵn sàng can thiệp để bình ổn sự biến động trên thị trường, vốn đang khiến chứng khoán và tiền tệ bị ảnh hưởng mạnh.
Một cơ chế tỷ giá linh hoạt theo thị trường, giảm bớt kiểm soát dòng vốn sẽ luôn được trông đợi từ các đối tác khi muốn đầu tư vào Việt Nam.
"Ngày thứ Hai đen tối" là tất cả những gì nhà đầu tư gọi tên phiên giao dịch hôm nay, ngày 24/8. Vn-Index giảm 29,37 điểm, xuống mốc 526,93 trong khi HNX-Index giảm 5,81%, xuống 73,09 điểm, kéo lùi đà tăng của thị trường suốt 8 tháng qua.
Thống kê của chúng tôi cho thấy, khối ngoại bán ròng gần 700 tỷ đồng tuần qua. So với quy mô vốn ngoại trên thị trường chứng khoán Việt hiện khoảng 12-13 tỷ USD thì con số bán ròng tuần qua không phải quá sốc. Bán ròng của khối ngoại hiện tại nhiều khả năng mang tính kỹ thuật hơn là tính chiến lược của một quỹ nào đó.
Ngày 24/8 đã trở thành phiên giao dịch “ấn tượng” nhất kể từ đầu năm nay 2015 khi VN-Index đột ngột giảm tới 29,37 điểm, tương ứng giảm 5,28%.Vốn hóa toàn thị trường giảm khoảng 64.000 tỷ đồng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự