Những gì đang diễn ra trên thị trường như là kết quả của lý thuyết trò chơi “ Zero sum game” khi thị trường trở lại mức cân bằng trong cùng khoảng thời gian (3 ngày).

Trong thời gian 5 năm tới, quỹ đầu tư Franklin Templeton Investment (Mỹ) có thể phân bổ danh mục đầu tư tới 3 tỉ đô la Mỹ vào các lĩnh vực chuỗi nhà hàng thực phẩm, dịch vụ, du lịch, logistics ... tại Việt Nam.
Trong thời gian 5 năm tới, quỹ đầu tư Franklin Templeton Investment (Mỹ) có thể phân bổ danh mục đầu tư tới 3 tỉ đô la Mỹ vào các lĩnh vực chuỗi nhà hàng thực phẩm, dịch vụ, du lịch, logistics ... tại Việt Nam bởi quỹ này kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ phát triển mạnh sau khi hội nhập sâu với kinh tế thế giới.
Đây là thông tin được ông Mark Mobius, Tổng giám đốc (CEO) của quỹ đầu tư Franklin Templeton Investments chia sẻ với báo chí hôm nay (19-10) nhân chuyến tìm đi hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam.
Ông Mark Mobius cho hay đến nay quỹ Franklin Templeton Investments đã đầu tư vào Công ty Chế biến thực phẩm Huy Việt Nam – doanh nghiệp sở hữu gần 100 chuỗi nhà hàng thực phẩm với các thương hiệu như Phở Ông Hùng, Món Huế, Cơm Thố Cháy.
Hiện giá trị đầu tư của quỹ vào các công ty niêm yết tại Việt Nam là trên 200 triệu đô la Mỹ, bao gồm đầu tư vào các công ty dược phẩm, tiêu dùng, các công ty thuộc Petrovietnam, lĩnh vực sản xuất, v.v.
Chia sẻ với báo chí Việt Nam hôm nay, ông Mobius nhận định Việt Nam đang là thị trường đầu tư triển vọng nhất trong số các thị trường mới nổi, GDP đang tăng trưởng ổn định và ngay cả nếu so với Thái Lan thì thị trường chứng khoán Việt Nam trong 5 năm tới cũng sẽ phát triển vượt trội (cho dù hiện nay giá trị thị trường chứng khoán Thái Lan cao gấp 10 lần thị trường chứng khoán Việt Nam).
Đánh giá về giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam những năm tới, ông Mark Mobious cho rằng Chính phủ Việt Nam cần phải đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cổ phần hóa các công ty nhà nước, đồng thời có giải pháp hỗ trợ các công ty tư nhân phát triển. Điều này cũng phù hợp với mong đợi của nhiều nhà đầu tư nước ngoài trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt khi nhiều hiệp định thương mại giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực từ năm 2016 tới.
Những gì đang diễn ra trên thị trường như là kết quả của lý thuyết trò chơi “ Zero sum game” khi thị trường trở lại mức cân bằng trong cùng khoảng thời gian (3 ngày).
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng quý I/2016 tăng trưởng khá tốt, đạt 9,1% so với cùng kỳ năm 2015. Điều này cho thấy, nhà đầu tư đang đứng trước cơ hội đón sóng của các cổ phiếu bán lẻ.
Dưới góc nhìn của Credit Suisse, Việt Nam đang có một mô hình tăng trưởng chậm mà chắc, lại dựa nhiều hơn vào tiêu dùng. Để tận dụng cơ hội tăng trưởng của Việt Nam, các nhà phân tích của ngân hàng này khuyến nghị nên mua cổ phiếu các công ty tiêu dùng lớn.
“Thị trường bán lẻ điện tử, điện máy đầy hấp dẫn, đặc biệt là mảng điện thoại di động”, ông Huỳnh Phước Cường - Giám đốc khối bán Lẻ, Công ty TNHH Nghiên cứu thị trường công nghệ và bán lẻ GfK Việt Nam (GfK) chỉ ra điểm sáng trong ngành bán lẻ Việt Nam.
Trong khi hầu hết các thị trường chứng khoán Đông Nam Á khác tiếp tục hồi phục theo thị trường Mỹ, thị trường Việt Nam lại đi ngang trong tháng 3, làm chững lại sóng phục hồi từ nửa sau tháng 1.
Hơn 1 tháng sau cuộc phỏng vấn với nhà phân tích chiêm tinh tài chính Trương Minh Huy trong dịp Tết Nguyên đán, TTCK Việt Nam đã phục hồi ấn tượng như dự báo của ông. Chúng tôi tiếp tục gặp lại ông để thảo luận về những biến động của thị trường trong thời gian tới.
Thị trường có dấu hiệu chững lại, nhưng một số nhóm cổ phiếu đang diễn biến khá tốt.
Đồng USD mạnh là thủ phạm thực sự đứng đằng sau những hỗn loạn gần đây trên thị trường toàn cầu.
Nâng trần sở hữu khối ngoại (FOL) cho phép nhiều DN mở cửa đón vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài đã có hiệu lực được một thời gian, nhưng hiệu ứng thể hiện lại chưa được như mong cầu.
Cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trong giai đoạn hiện nay là khá khó. Tuy vậy, vẫn xuất hiện không ít cổ phiếu mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư nếu nắm giữ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự