“Nhà đầu tư Việt Nam có quan điểm đầu tư ngắn hạn kiểu “hôm nay đầu tư, ngày mai có lời” còn chiếm phần đông”, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhật Bản (JSI) Atsuhiko Haruyama bình luận.

Những tháng gần đây, giới chức Trung Quốc đã đưa ra một loạt biện pháp nhằm khôi phục ổn định thị trường chứng khoán.
“Nhà đầu tư Việt Nam có quan điểm đầu tư ngắn hạn kiểu “hôm nay đầu tư, ngày mai có lời” còn chiếm phần đông”, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhật Bản (JSI) Atsuhiko Haruyama bình luận.
Bất chấp tình hình kinh tế giảm tốc, xuất khẩu gặp khó khăn và đồng tiền giảm giá tại nhiều nước, tỷ suất lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) tại một số thị trường chứng khoán vẫn tăng.
Nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng và dầu khí bị bán tháo đã kéo thị trường chứng khoán giảm sâu
Chỉ số Shanghai Composite trên sàn chứng khoán Thượng Hải mất 6,2% hôm nay, mạnh nhất từ ngày 27/7.
Việc Trung Quốc hạ tiếp tỷ giá tham chiếu của nhân dân tệ thêm 1,6% khiến làn sóng bán tháo chứng khoán trên toàn cầu càng tồi tệ hơn.
Từ mức 41.600 đồng, sau hơn hai tháng giá cổ phiếu của Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) mất hơn 11.000 đồng, trong đó có một phần nguyên nhân Ngân hàng Đông Á bị kiểm soát đặc biệt.
Chuỗi ngày giảm điểm liên tiếp của chứng khoán tuần qua vẫn chưa chịu kết thúc và đà giảm điểm đang tiếp tục được kéo dài sang phiên đầu tuần, 17-8.
VCB, STB, EIB, CTG, MBB cùng mất giá mạnh khiến thị trường chao đảo, Vn-Index giảm 17 điểm khi phiên chiều mới trôi qua một giờ đồng hồ.
Có khá nhiều nguyên nhân khả dĩ lý giải hiện tượng bán tháo mạnh mẽ trên thị trường tuần qua, nhưng các chuyên gia cho rằng đã có sự cộng hưởng thất vọng, và yếu tố biến động tỷ giá giữ vị trí trung tâm.
Điểm đảo chiều của VN-Index được dự đoán rơi vào phiên ngày thứ 3 (18/8/2015) của tuần. Điểm số trên biểu đồ ngày có thể quay lại mốc 595 - 600 điểm vào cuối tuần.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự