Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

"Hiệu ứng Domino" trong cơ cấu kinh tế toàn cầu

Những năm 80 thế kỷ trước, một nhà kinh tế từng cảnh báo: thế giới “phải chuẩn bị thị trường cho 1 tỷ lao động giá rẻ gia nhập lực lượng lao động toàn thế giới”.

Hiệu trưởng Faust: Harvard phải đi đầu trong giai đoạn bất ổn

Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Tấm gương của Đức, nhà sử học kiêm Hiệu trưởng Đại học Harvard, bà Drew Faust, đã thảo luận về những vấn đề tài chính mà ngôi trường danh tiếng này đang phải đối mặt cũng như phương thức quản lý số tiền hàng tỉ USD trường được hiến tặng. Tuần Việt Nam trích đăng nội dung cuộc phỏng vấn này.

Toàn cầu hóa và những hiểu lầm

Toàn cầu hoá là vấn đề không phải là mới nhưng để có những quan điểm về vấn đề này Pankaj Ghemawat đã tổng hợp rất nhiều ý kiến phản hồi từ các độc giả qua blog What in the world do mình phụ trách. Còn ý kiến của bạn về vấn đề này là gì?

"Quan sát thế giới từ sau cái bàn là việc nguy hiểm"

“Quan sát thế giới từ sau cái bàn là một việc nguy hiểm” - điều này được tiểu thuyết gia Le Carre nêu ra. Vị tiểu thuyết gia nàycó liên quan tới hoạt động gián điệp quốc tế, nhưng nhận xét của ông thì có giá trị một cách công bằng với bất kỳ lãnh đạo cao cấp nào.

Những giá trị ưu tiên của cuộc sống

Bạn đã đạt được mục tiêu mà bạn đã đề ra trong cuộc sống chưa? Những giá trị ưu tiên trong cuộc sống của bạn là gì? Hãy đọc bài viết dưới đây, có thể bạn sẽ tìm ra câu trả lời thích hợp nhất.

 

Quy hoạch để làm gì?

Quy hoạch được lập ra để các ngành phát triển theo mục tiêu vĩ mô. Nhưng với tình trạng buông lỏng quản lý như lâu nay, các bản quy hoạch gần như chỉ còn mang tính hình thức.

Tập đoàn: Mắc mứu giữa sở hữu vốn và sử dụng vốn

Theo Luật gia Nguyễn Ngọc Bích, nhìn lại một cách công bằng, Vinashin đã nảy sinh và tồn tại trong khung cảnh của một sự hiểu biết sai lầm, thiếu thốn về kiến thức lẫn phương pháp của chính nó và - quan trọng hơn - của môi trường quanh nó. Trong vòng có ba năm mà lập ra hơn 200 công ty nhờ tiền được cấp phát và đi vay, nên không đếm xỉa gì đến hiệu quả đầu tư. Điều này không thể xảy trong một công ty được quản trị theo khoa học.

Tại sao các công ty tồn tại?

Nếu theo logic đã được đưa ra bởi các sử gia như Alfred Chandler, người đã viết các cuốn sách kinh điển như Quy mô và Phạm vi (Scale and Scope) và Chiến lược và Cấu trúc (Strategy and Structure), thì các công ty tồn tại để khai thác lợi ích của quy mô lớn. Chúng tồn tại, nói một cách khác, là để tối đa hóa hiệu quả theo quy mô.

Vai trò của các chính phủ và sự bình ổn giá

Một xu thế dễ nhận thấy chính là trong cuộc khủng hoảng hiện nay, chính phủ các nước can thiệp ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế và việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Bài học từ Hàn Quốc: Chaebol lũng đoạn chính sách quốc gia như thế nào?

Không ai có thể phủ nhận rằng chaebol đã giúp phát triển kinh tế Hàn Quốc. Tuy nhiên, chaebol đã bị coi là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997; từng gây sức ép buộc các nhà làm luật phải tạo ra những đạo luật có lợi cho công việc kinh doanh của họ, hoặc thậm chí kiếm nhiều lợi cho mình hơn là phục vụ các lợi ích công. Đó là chưa kể tới những quan hệ "bẩn" giữa các chính trị gia và chaebol, được kết nối các khoản tiền hối lộ, đút lót. Việc này làm suy yếu các nền tảng của kinh tế Hàn Quốc.

Biến đổi tâm lý, lật ngược thế cờ

Làm thế nào để thay đổi tâm lý cá nhân từ trạng thái chán nản, bi quan sang lạc quan, chủ động, từ trạng thái tâm lý bất lợi sang có lợi là câu hỏi mà rất nhiều nhà quản lý băn khoăn khi họ đứng trước sức ép và trong những thời kỳ khó khăn.

Luật sư Nguyễn Ngọc Bích: Tập đoàn và sự nhầm lẫn về mình

Trong lịch sử quản trị kinh doanh thì cách quản trị đã trải qua bốn trình độ, hay nó có bốn mức và mỗi mức tương ứng với một loại quy mô của công ty. Sơ đẳng nhất là quản trị theo sự thuận tiện; sau đó tiến lên quản trị theo khoa học; tiếp theo là quản trị tiên tiến (mức 3 - từ 1980 đến nay, với ISO) và quản trị hiện đại (mức 4 - từ 1990 trở đi, với ERP). Quản trị theo sự thuận tiện không thể tạo nên tập đoàn hay để cho tập đoàn tồn tại.