Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Bài 4: Đại hội sinh viên thế giới lần I

Một buổi sáng tháng 7/1970, trụ sở Tổng hội sinh viên Sài Gòn, số 207 Hồng Bàng nhận được một bức thư mật. Thật là bất ngờ, các bạn sinh viên nước ngoài, bằng con đường du lịch, đã khéo léo đến Sài Gòn để thăm hỏi và tìm hiểu phong trào sinh viên Việt Nam yêu nước, chống Mỹ.

Bài 4: Đại hội sinh viên thế giới lần I (tiếp theo)

Hơn trăm cụ già từ lúc nào đã đến, bà ngoại Diệu Nhàn trao tặng chiếc hòm ấy cho Palmer với ánh nhìn trìu mến pha lẫn xót thương. Đây là máu xương gây ra bởi bom đạn mà chúng tôi muốn gởi tặng tới Tổng thống Mỹ.

Bài 5: Chiến dịch đốt xe Mỹ

Năm 1971 - phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh (SVHS) tiếp tục bùng lên. Từ các giảng đường, lớp học, SVHS rầm rập xuống đường. Lời ca, tiếng hát, tiếng hô khẩu hiệu đấu tranh vang dội ở mỗi sân trường, góc phố "xuống đường, xuống đường! Đập tan mọi xích xiềng...".

Bài 5: Chiến dịch đốt xe Mỹ (tiếp theo)

Những hình thức chặn đốt xe Mỹ luôn luôn được  các nhóm Sao Băng, Xung Kích, Sao Chổi, Trường Sơn, Ký Con... sáng tạo.

Bài 6: Những con số không bao giờ cũ

Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) là 1 trong khoảng 11 cuộc chiến tranh lớn trên thế giới thời hiện đại. Qua tổng kết của một số chuyên gia quân sự trong nước và phía Mỹ, đây là một cuộc chiến tranh với nhiều cái "nhất" mà chúng ta có thể đánh giá qua băng lược kê sau đây.

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 1

LTS: "Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai" quý giá về tư liệu lịch sử và đặc biệt về thể loại ghi chép của một tác giả có tầm cỡ, từng cầm súng chiến đấu ngăn chặn bọn biệt kích để cứu đồng bào - tác giả hy sinh tại công sự với tư thế anh hùng. "Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai" sẽ đưa chúng ta tiếp cận lại hình ảnh tác giả cùng Đảng bộ và quân dân Cà Mau - Tây Nam Bộ những năm tháng tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đầy nhiệt huyết.

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 2

Trang thứ ba:

"Vụ địch bỏ bom ở xã Thạnh Phú"

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 3

Những dòng nhựt ký  Trang thứ năm:

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 4

Trang thứ chín:

"Vui ngày độc lập"

"Sáng 31/12/1965 (mùng 9 tháng chạp)

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 5

Chỉ trên mảnh giấy ngả màu xám, trên đầu trang có hai chữ "tập viết" mực xanh - ngòi lá tre, chắc là của em học sinh nào chưa viết hết phần giấy trắng trong tập, anh Nguyễn Mai xé ra làm giấy ghi chép tư liệu, nên trang giấy có một bên lồi lõm không đều (do xé vội).

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 6

Trang thứ mười ba: Cùng một màu giấy, loại mực, nhưng khổ giấy lớn hơn (20 x 30) góc trái có chùm số "13/5", xuống hàng "17/5" xuống một khoảng cách có chữ "R" (Có lẽ chữ "Rồi"-Chép lại rồi) và số "26/5"- chữ ký Nguyễn Mai thao tác nhanh.

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 7

Trang thứ mười bốn: Nửa trang bản thảo dở dang này bị xé rách, mất hẳn phần trên, lại còn hủy hai chỗ phần còn lại, rách nhâm hoặc bị thùng sét ăn đứt hai lõm có chữ khác. Đây là bản thảo bài của Nguyễn Mai viết về anh hùng Phan Ngọc Hiển cùng đồng đội ra pháp trường, nhưng chỉ còn lại mấy câu:

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi