Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Việc cần làm và việc chưa nên làm

Bộ Giao thông Vận tải vừa có ý kiến đề xuất kiểm soát khí thải xe gắn máy ở Hà Nội và TPHCM, sau đó nhân rộng ra các địa phương khác.

Bảo tồn, phát triển Vườn quốc gia U Minh Thượng

Tại hội thảo "Bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia U Minh Thượng" tổ chức ngày 30/11, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã trình bày tham luận xoay quanh việc bảo tồn và phát triển bền vững rừng tràm, các biện pháp phòng, chống cháy rừng, ảnh hưởng của chế độ thủy văn đến sinh trưởng rừng tràm và vai trò tham gia của chính quyền, cộng đồng địa phương trong việc quản lý vườn quốc gia.

Thả về rừng tràm Trà Sư loài mèo cá quí hiếm

Chi Cục Kiểm lâm tỉnh An Giang vừa trả về rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang con mèo cá nằm trong sách đỏ Việt Nam đã được Viện sinh học Nhiệt đới xác nhận có tên khoa học là Files Viverrina họ Felidae.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 1: Sự kiện Vịnh Bắc Bộ Và cuộc trở về

LTS: Trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ta, mảnh đất Cà Mau đã góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Tư liệu nhiều kỳ xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết "Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau".

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 2: Những chiến tích của lực lượng Không quân non trẻ

Theo số liệu từ Bảo tàng Quân chủng Phòng không - Không quân: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, Không quân Việt Nam  đã xuất kích 6.953 lượt, đánh 372 trận, bắn rơi 320 máy bay gồm 19 kiểu, có cả B.52 của Mỹ, bắt sống 90 giặc lái, đánh chìm 4 tàu biệt kích, đánh bị thương 5 chiếc tàu, có 2 tàu khu trục Mỹ, phá hủy 1 trạm dẫn đường, 1 căn cứ chỉ huy, diệt hơn 300 lính Mỹ, ngụy. Bay nghiệp vụ 5.000 lượt chiếc, có 289 chuyến chuyên cơ an toàn.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 3: Anh hùng phi công đầu tiên của mảnh đất cực Nam Tổ quốc

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, học sinh miền Nam học tập, công tác trên đất Bắc đến hơn 30.000 người. Có rất nhiều người vào bộ đội, góp phần giải phóng quê hương, bảo vệ miền Bắc. Trong số hàng ngàn chiến sĩ quân đội xuất thân từ học sinh miền Nam chỉ có hơn chục người là phi công tiêm kích.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 4: Những tháng ngày sục sôi cách mạng

Đó là những sự kiện cách mạng đầu tiên tác động đến cậu bé Lích. Đi đến đâu cậu cũng nghe mọi người nói về chuyện làm cách mạng, mà nơi thảo luận nhiều nhất chính là gia đình của cậu.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 5: Khổ luyện

Những ngày đầu luyện tập, tôi buồn nôn không chịu được. Trước mắt mình tối om, hoa mắt không thấy được gì. Nôn thì sợ anh em và giáo viên biết được, họ đánh giá mình không đủ năng lực không cho học nữa.  Lúc nào buồn nôn, tôi lén quay đi nôn vào găng tay và giấu trong buồng lái. Hết giờ học lấy về" - Lâm Văn Lích kể lại những tháng ngày học lái máy bay đầy vất vả.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 6: Giành chiến thắng trong cuộc chiến không cân sức

Hôm đó trăng sáng, ông cho máy bay nhẹ nhàng luồn qua tốp bảo vệ và tiếp cận đối phương đến độ có thể nhìn rõ phi công Mỹ lái F.4 ung dung ngạo nghễ ngồi trong buồng lái. Máy bay của nó lớn gấp nhiều lần máy bay mình, trông như một tòa nhà cao tầng sang trọng đang trôi bồng bềnh.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau Kỳ 7: Những kỷ niệm thiêng liêng về Bác

Ngày 1/1/1967, phi công trẻ tuổi Lâm Văn Lích được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và thuộc lứa anh hùng quân đội đầu tiên của Không quân Việt Nam.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 8: “Hậu phương” của người anh hùng

Gần nửa thế kỷ gắn bó bên nhau, dường như bà luôn âm thầm theo sát các bước tiến của chồng. Ông kể chuyện có đoạn còn thiếu, hoặc nhớ chưa ra là bà tiếp lời. Lúc nào cũng bằng cái giọng nhỏ nhẹ, trìu mến, bà nhắc ông uống thuốc, đến giờ nghỉ ngơi, giờ tập luyện thể thao.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 9: Một gia đình giàu truyền thống cách mạng

Nguyễn Văn Bảy sinh năm 1943 tại xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước. Anh tập kết ra miền Bắc năm 1955, học ở các trường học sinh miền Nam. Năm 1965, Mỹ đổ quân vào miền Nam và mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi