Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 10: Nỗ lực học tập

Thật khó có thể hình dung hết được sự thích nghi trên đất Bắc để học tập của các học sinh miền Nam. Lời kể của ông Đỗ Khắc Hùng (hiện sống tại thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương), là bạn học của phi công Nguyễn Văn Bảy, không chỉ tái hiện lại quãng thời gian học tập của Anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy mà qua đó còn cho chúng ta thấy bức tranh sinh động về những ngày tháng nỗ lực học tập đầy khí thế thi đua sôi nổi của học sinh miền Nam.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 11: Những tháng ngày sôi động

Trong những tư liệu mà ông Nguyễn Anh Sơn cung cấp, tôi chú ý nhiều đến những lá thư đã ố vàng. Có đoạn chữ nhìn rõ, có đoạn mất. Đây là những lá thư mà ông Nguyễn Năm đã tìm được trong quãng thời gian tìm hiểu rõ hơn về quãng thời gian hoạt động của người em trai tài hoa từ khi rời khỏi mái ấm gia đình.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 11: Những tháng ngày sôi động (tiếp theo)

- Thư của một người bạn ở Tam Hải, Tam Kỳ, Quảng Nam không để tên, họ.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 11: Những tháng ngày sôi động (tiếp theo)

Xa rồi Bảy ạ; xa nhau chúc Bảy khỏe mạnh hơn và nhanh nhẹn hơn. Bắt chặt tay Bảy, người đồng chí, người muốn chọc của Bảy đây.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 12: Học tập trên nước bạn

Ở kỳ 11, qua những bức thư của cô giáo và bạn bè cùng học chung lớp, sinh hoạt chung chi đoàn, bạn đọc cũng phần nào hình dung ra được không khí học tập, sinh hoạt của Nguyễn Văn Bảy nói riêng, của các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc nói chung trong những tháng ngày lịch sử đó.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 13: Luyện bay biển

Bay biển khó hơn bay bờ rất nhiều lần vì không có gì làm chuẩn để phân biệt làn ranh giữa biển và trời. Mặt biển là mặt gương lồi, lại bay rất thấp nên thần kinh phi công không vững là đâm ngay xuống biển" - Trung tá Đoàn Hồng Quân cho biết.

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 14: Chuẩn bị sân bay “độc nhất vô nhị” trên thế giới

Một cán bộ tham mưu sau khi thị sát xong sân bay đất nện để hạ cánh máy bay đã thốt lên: "Chỉ một việc, dám cất cánh và hạ cánh ở sân bay này, cũng đủ để tuyên dương anh hùng rồi".

Những cánh én bạc lừng danh đất Cà Mau - Kỳ 15: Vào trận chiến sinh - tử

Ngày 18/4/1972, theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Phúc Trạch, Bộ Tư lệnh Binh chủng cho 2 máy bay MIG-17 và 2 phi công Lê Xuân Dị cùng Nguyễn Văn Bảy từ Sân bay Kép hạ cánh xuống sân bay Gát. Do máy bay MIG có tầm bay gần nên quá trình chuyển sân phải tiến hành theo 3 giai đoạn:

Bước đi ban đầu đầy ấn tượng

Các nhà hoạt động cách mạng ở địa bàn Cà Mau trước những năm 1930 (thế kỷ 20) đã tổ chức đưa nhiều loại sách báo và các loại truyền đơn, tài liệu bí mật, công khai, phát hành tại thị trấn Cà Mau và lan tỏa đến các vùng nông thôn, vùng "căn cứ" trong tỉnh.

Bài 2: Cô sinh viên ôm mìn đi giữa phố

Tháng 10/1965, để tăng cường bộ máy đàn áp và khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng, hòng ổn định tình hình chính trị đang sôi sục tại các thành thị miền Nam, bọn Mỹ ngụy đã nhanh chóng thành lập và đào tạo lực lượng cảnh sát dã chiến chuyên thực hiện nhiệm vụ đàn áp các phong trào đấu tranh chính trị.

Bài 3: Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”

Trong phong trào đấu tranh chính trị liên tục tiến công kẻ thù, một nội dung hoạt động được duy trì thường xuyên và đã phát triển lên đến đỉnh cao trong các năm 1970-1971 là phong trào chống văn hóa đồi trụy, lai căng, cổ vũ tinh thần yêu nước, đấu tranh chống Mỹ, đòi hòa bình, mang tên "Hát cho đồng bào tôi nghe".

Bài 3: Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” (tiếp theo)

Bức phong được thắp sáng bằng mấy trăm ngọn đuốc, soi rực cảnh vua Quang Trung tiến quân vào thành Thăng Long, do họa sĩ Trần Hữu Châu, Trường Cao đẳng mỹ thuật vẽ (anh Châu sau này thoát ly vào chiến khu và đã hy sinh). Vũ khúc "Tiếng trống hào hùng" cũng ra mắt trong đêm văn nghệ này và cho đến nay vẫn giữ vị trí của một điệu múa tiêu biểu, truyền thống của phong trào.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi