Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Câu chuyện dài như con đường (kỳ III)

Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh giai đoạn I dài 1.350 km từ Hoà Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) có chi phí đầu tư 13.312 tỷ đồng sau gần 2 năm vận hành vẫn chưa được quan tâm khai thác đúng mức.

Câu chuyện dài như con đường kỳ IV

Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh giai đoạn I dài 1.350 km từ Hoà Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) có chi phí đầu tư 13.312 tỷ đồng sau hơn 2 năm vận hành vẫn chưa được quan tâm khai thác đúng mức.

Điều chưa nói từ con số thống kê mù chữ

Con số thống kê khoảng 1,7 triệu người mù chữ chưa tính tới một dạng mù chữ khác: mù chữ chức năng (functional illiteracy) đang ngấm ngầm tồn tại trong xã hội Việt Nam, tạo thành một nạn dịch thầm lặng.

Tôn trọng dân để đánh thức, khai mở sức mạnh dân tộc - Phần 1

Không thể sống với hào quang quá khứ, với lịch sử, Việt Nam phải tạo nên chất anh hùng mới từ trí tuệ Việt Nam, tránh bị lệ thuộc, mất độc lập ngay khi đất nước vẫn toàn vẹn, mà điều quan trọng là phải tôn trọng dân, để đánh thức và khai mở sức mạnh bên trong.

Tôn trọng dân để đánh thức, khai mở sức mạnh dân tộc - Phần 2

Không thể sống với hào quang quá khứ, với lịch sử, Việt Nam phải tạo nên chất anh hùng mới từ trí tuệ Việt Nam, tránh bị lệ thuộc, mất độc lập ngay khi đất nước vẫn toàn vẹn, mà điều quan trọng là phải tôn trọng dân, để đánh thức và khai mở sức mạnh bên trong.

Ý nghĩa thực của chỉ số PCI?

Thứ bậc xếp hạng chỉ có ý nghĩa tương đối. Điều quan trọng sau chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI là chính quyền mỗi địa phương phải thấy luôn có cảm nhận của DN và nhân dân địa phương mình - như một công cụ giám sát về điều hành, quản lý kinh tế - xã hội, từ đó nỗ lực cải cách.

Chuyện rừng và điện: Tài nguyên hữu hạn, trả giá vô cùng - Kỳ 1

Khi làm một công trình thủy điện, dù lớn hay nhỏ, trực tiếp hay gián tiếp đều ít nhiều phải đụng đến rừng. Đó là thực tế đã, đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Đác Lắc. Từ đánh giá này của những người có trách nhiệm, chúng tôi đã có một cuộc kiểm chứng qua thực tế và nhận thấy rằng, mối lo từ các công trình thủy điện, quả thật hết sức đáng lưu tâm.

Chuyện rừng và điện: Tài nguyên hữu hạn, trả giá vô cùng - Kỳ 2

Làm du lịch sinh thái mà rừng không còn, cảnh quan bị tàn phá và nhất là nguồn nước từ những ngọn thác bị suy kiệt thì coi như chết! Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy cũng bắt đầu từ việc xây dựng quá nhiều công trình thủy điện trên một số con sông, dòng suối vốn hùng vĩ và thơ mộng…luôn hấp dẫn bước chân du khách.

Chuyện rừng và điện: Tài nguyên hữu hạn, trả giá vô cùng - Kỳ 3

Điều đáng lo ngại là thủy điện được quy hoạch tràn lan, phát triển ồ ạt, thiếu sự phối hợp cần thiết giữa các cơ quan chức năng. Cùng với đó là vấn đề sẻ chia lợi ích giữa các doanh nghiệp cùng dựa vào và khai thác chung một nguồn tài nguyên vẫn chưa có được tiếng nói chung... Dưới đây là một số ý kiến của những người trong cuộc.

Tập trung đổi mới quản lý giáo dục

Tập trung nâng cao chất lượng quản lý, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, tranh thủ mọi nguồn lực của toàn xã hội để thúc đẩy sự phát triển cho toàn ngành là chủ đề mà ngành giáo dục đề ra trong năm học 2009 - 2010.

Dân góp đất làm cổ phần phát triển cao su ở Sơn La: Trong vui vẫn có chút băn khoăn

Tỉnh Sơn La kêu gọi người dân góp đất trồng cao su, trở thành cổ đông, đồng thời là công nhân Cty Cao su Sơn La. Dân thực hiện, phương thức làm ăn mới tạo nhiều phấn khích cho họ, nhưng thực tế phát sinh nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.

Mức phạt gây ô nhiễm quá nhẹ, doanh nghiệp "nhờn"

Tiến sĩ Lê Huy Bá, Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trường, cho rằng mức xử phạt hành chính các đơn vị gây ô nhiễm môi trường tối đa chỉ có 70 triệu đồng là quá thấp, chưa đủ mức răn đe.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi