Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Cẩm Khê đẩy mạnh đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp

Những năm qua kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Khê đã có bước phát triển khá song sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn là hoạt động kinh tế chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp (TTCN) và công nghiệp của huyện so với những năm trước đã được quan tâm đầu tư phát triển.

Tìm hướng phát triển cho các làng nghề truyền thống ở Kim Động?

Làng nghề truyền thống đã và đang góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Kim Động (Hưng Yên) những năm qua. Tuy nhiên, thời gian gần đây những làng nghề truyền thống có tiếng của huyện như: mây tre đan Quảng Lạc hay sản xuất chăn, ga, gối Cốc Khê… đang phải đối mặt với nguy cơ mai một nếu như không có những hướng đi đúng và sự hỗ trợ tích cực từ phía các ngành chức năng và chính quyền địa phương.

Nghề truyền thống tỉnh Bến Tre

Trong khuôn khổ Lễ hội Dừa lần II tại Bến Tre, sở Công thương tỉnh Bến Tre tổ chức triển lãm sản phẩm dừa và tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừa lần thứ 10. Lễ hội diễn ra từ ngày 15 – 21.1.2010 tại hội trường UBND và bảo tàng tỉnh.

Sản xuất đầu năm ở làng nghề Châu Khê (25/01/2010)

Với quyết tâm giữ vững nhịp độ sản xuất, thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đề ra trong năm 2010, ngay từ những ngày đầu năm mới không khí thi đua sản xuất đã diễn ra sôi nổi ở tất cả các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất khu vực làng nghề Châu Khê (thị xã Từ Sơn).

Thăng trầm những làng nghề truyền thống ở Ân Thi

Huyện Ân Thi nằm ở phía đông của tỉnh, không chỉ nổi tiếng với vựa lúa dồi dào,  với di tích đền Ủng thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão mà còn nổi tiếng bởi những làng nghề truyền thống. Trong từng giai đoạn, làng nghề góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây những làng nghề truyền thống có tiếng của huyện như: Nón lá Mão Cầu, chạm bạc Phù Ủng… đang phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức.

Nghề mới ở Ngô Nội (20/01/2010)

Nhằm phá thế độc canh cây lúa, hơn mười năm trở lại đây thôn Ngô Nội, xã Trung Nghĩa (Yên Phong) đã năng động, nhạy bén mở nghề đan lát. Với những nguyên liệu bằng nhựa dẻo qua bàn tay khéo léo của người thợ đã tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ nghề nông và sinh hoạt gia đình như: Nong, nia, thúng, rổ, rá, lồng bàn… Nghề đan lát ở đây thực sự trở thành nghề phụ quan trọng giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động địa phương.

Sức bật làng nghề La Phù

Trước tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng 2 năm qua, làng nghề La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) vẫn khẳng định vị thế trong nước và trên thị trường quốc tế. Kinh tế tăng trưởng bình quân hơn 20%/năm, năm 2009 giá trị sản xuất đạt 736 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 509 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 312 tỷ đồng.

Thương hiệu sản phẩm làng nghề: Đã ít, lại thiếu tính cạnh tranh

Thương hiệu sản phẩm làng nghề không những góp phần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng giá trị kinh tế mà còn bảo đảm sự bình đẳng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong hội nhập kinh tế.

Làng nghề thắng đậm

Nhờ sản phẩm bán chạy, thu lãi lớn trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều làng nghề ở ĐBSCL ăn Tết Canh Dần rôm rả hơn mọi năm

Khuyến khích phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp

Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, Nam Định là địa phương có khá nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp nhưng chủ yếu phát triển ở mức nhỏ lẻ, phân tán. Hiện tại các nghề thêu ren, may, mộc dân dụng chưa có doanh nghiệp nào trên địa bàn.

Kẹo cu đơ Hà Tĩnh

Nếu như ở Thanh Hóa có bánh gai, ở Quảng Ngãi có kẹo gương thì ở Hà Tĩnh có kẹo cu đơ. Một đặc sản khiến bao người con của quê hương "Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh", hay khách thập phương đã từng một lần được nếm thử thì khó có thể quên.

Khởi động dự án "Phát triển sản xuất sản phẩm của làng nghề truyền thống"

Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh (LHH) vừa tổ chức cho người dân thuộc các làng nghề truyền thống trên địa bàn tham quan, học tập kinh nghiệm các làng nghề các tỉnh phía Bắc. Gần 50 người là hộ nông dân, cán bộ chủ chốt 3 làng nghề Thái Yên (huyện Đức Thọ), Đức Thuận, Trung Lương (Thị xã Hồng Lĩnh) và thành viên Ban điều hành dự án đã tham gia chuyến đi này.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi