Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Làng lụa Vạn Phúc: “Treo” máy vì giá nguyên liệu

Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm.

Nghề hàng xáo Diễn Thịnh lao đao !

Chừng thời gian này năm ngoái, khắp các đường thôn lối ngõ xã Diễn Thịnh đã nghe râm ran tiếng máy sàng, máy bóc lạc...Bây giờ, làng xóm lặng như tờ ! Vào đến nhà nào, xóm nào ở Diễn Thịnh cũng nghe than vãn thở dài của dân xáo lạc.

Làng nghề đan lát Bột Đà

Ông Trần Văn Đông, một chủ hộ đan lát: "Cô bé kia mồ côi cả cha lẫn mẹ, tội nghiệp, hiện đang ở với bà ngoại đã nhiều tuổi. Vậy mà nhờ tranh thủ đan lát nó đã có tiền sắm được xe đạp mini để đi học, mua đầy đủ sách vở, giấy bút…"

Ngược Lường ăn bánh đa vừng !

Ai đã một lần đến Đô Lương, được nhấm nháp vị ngọt của kẹo lạc và cảm giác giòn tan trong miệng của những chiếc bánh đa vừng nơi đây hẳn sẽ không bao giờ quên. Ở đây có nhiều làng làm bánh đa-kẹo lạc, nhưng nổi tiếng là làng Vĩnh Đức.

Làng nghề Nhân Hiền (huyện Thường tín): Tinh hoa điêu khắc

Những pho tượng đủ hình dáng, kích cỡ bày la liệt còn các người thợ tài hoa thì miệt mài gọt giũa, sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật. Đó là hình ảnh quen thuộc ở các xưởng sản xuất thuộc làng nghề điêu khắc Nhân Hiền, xã Hiền Giang (Thường Tín).

Làng nghề và du lịch : Hỗ trợ cùng phát triển

Trong định hướng phát triển làng nghề từ nay đến năm 2020, UBND quận Ngũ Hành Sơn cũng đã đề ra mục tiêu: Phát huy lợi thế của Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ truyền thống Non Nước, tiếp tục phát triển công nghiệp chế tác trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, nhằm tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trong nước và quốc tế. Quy hoạch lại làng nghề và đẩy mạnh phát triển thương mại kết hợp với phát triển du lịch. Ưu tiên phát triển mạnh Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước trên địa bàn được quy hoạch, khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp và tư nhân đầu tư phát triển các sản phẩm mỹ nghệ từ đá với quy mô lớn...

Ông chủ trẻ đưa hàng mây tre Việt ra thế giới

Mỗi năm, cơ sở sản xuất mây tre của anh Nguyễn Hữu Tài có doanh thu hàng tỷ đồng nhưng điều quan trọng hơn là đã đưa được hàng mây tre Việt Nam ra thị trường thế giới, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Bánh tráng Phú Yên: Hành trình đến với thương hiệu

Trước đây, bánh tráng Phú Yên tuy khá ngon nhưng do chưa có thương hiệu nên hầu như chỉ được tiêu thụ trong tỉnh. Sau khi dự án phát triển làng nghề bánh tráng mang tên JBIC được triển khai, bánh tráng Phú Yên dần được mọi người biết đến.

Gốm đỏ tìm cách vượt khó

Cuộc khủng hoảng kinh tế đang khiến làng gốm đỏ xuất khẩu Vĩnh Long lao đao. Không khí sôi động của làng gốm trước đây giảm thấy rõ, sản xuất ngưng trệ, lao động thiếu việc làm. Nhiều lò gốm lớn tìm cách đổi nghề. Nhưng vẫn có người kiên trì với gốm, tìm cách khai phá thị trường nội địa.

Thất vọng Vạn Phúc

Giấc mơ tìm về khung cảnh yên bình của một làng quê thuần Việt với làng nghề canh cửi nghìn năm, và mua được một mảnh lụa "xịn" đã trở thành nỗi thất vọng cho những du khách cất công lặn lội tìm về với Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội).

Phát triển làng nghề ở Gia Bình

Ðược tách ra từ huyện Gia Lương cũ đến nay, sau mười năm tái lập, Gia Bình (Bắc Ninh) giờ như khoác trên mình bộ cánh mới. Dưới sự lãnh đạo tập trung của các cấp ủy đảng, chính quyền, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Ðó là nhờ mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa...

An Nhơn khôi phục các làng nghề

Những năm gần đây, bên cạnh cơ chế chính sách thuận lợi, cùng với sự năng động, sáng tạo, bắt nhịp với thị trường, hoạt động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nói chung, làng nghề nói riêng ở An Nhơn ngày càng khẳng định được chỗ đứng quan trọng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi