Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Trồng niễng - Nghề "làm chơi, ăn thật" ở Nam Định

Những năm gần đây, nhờ nhanh nhạy phát triển, mở rộng diện tích trồng cây niễng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các thực khách khó tính chốn thị thành, gần 100 hộ nông dân ở xã Nghĩa An, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, đã có chút ít "đồng ra, đồng vào."

Đẩy mạnh phát triển làng nghề

 Nhắc đến Phú Xuyên là nhắc đến vùng đất trũng với gần 100 làng nghề thủ công, trong đó có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng cả nước như khảm trai Chuyên Mỹ, giày da Phú Yên... Không chỉ dừng lại ở việc tạo danh tiếng cho Phú Xuyên, làng nghề nơi đây còn giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn trên địa bàn. Phú Xuyên xác định, phát triển làng nghề truyền thống là góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.

Tinh hoa đất Kinh kỳ

Trong ánh nắng yếu ớt hòa cùng không khí mát mẻ của mùa thu Hà Nội, men theo con đường gốm sứ, chúng tôi có mặt tại làng nghề Kiêu Kỵ, Gia Lâm để được nghe những khúc nhạc đập quỳ vang qua lũy tre làng, trải trên các cánh đồng từ nghìn năm vọng về. Kiêu Kỵ, ngôi làng nổi danh với nghề quỳ vàng bạc truyền thống đang rộn ràng cờ hoa hướng về Đại lễ.

Làng nghề sống khỏe nhờ dựa thị trường nội

TS Lê Đức Thịnh, Trưởng bộ môn Thể chế nông thôn - Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD), cho biết, qua khảo sát, nghiên cứu các làng nghề mây tre đan, gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, khủng hoảng kinh tế đã tác động tổng thể đến làng nghề: thị trường xuất khẩu thu hẹp, nhiều lao động bỏ nghề...

Làng nghề sản xuất đồ chơi truyền thống Nỗi lo mất nghề !

Thị trường đồ chơi Tết Trung thu năm nay lại tràn ngập những mặt hàng từ Trung Quốc, trong khi đồ chơi truyền thống trong nước ngày càng vắng dần, ít tạo được hấp dẫn cho con trẻ. Nguy cơ biến mất của các làng nghề sản xuất đồ chơi truyền thống dần lộ rõ.

Quê hương của nghề mây, tre đan

Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ là quê hương của nghề mây, tre đan. Trong những ngày Hà Nội náo nức chuẩn bị cho Đại lễ kỷ niệm tròn nghìn năm tuổi, có mặt tại xã Phú Nghĩa, phóng viên Hànộimới tận mắt chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của làng nghề này và càng thêm khâm phục những nỗ lực của người dân ở đây trong việc giữ gìn nghề truyền thống, âm thầm tô điểm cho vẻ đẹp của Thủ đô nghìn năm tuổi.

Người đưa nghề mới về làng

Mấy năm gần đây, nghề trồng hoa, cây cảnh ở xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm được xa gần biết tới. Từ gần 20 hộ trồng hoa, cây cảnh để chơi, đến nay xã đã phát triển thành nghề với hơn 1.100 hộ tham gia, góp phần giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động. Người góp phần mang nghề mới về làng là ông Nguyễn Bá Ngơi ở xóm Bộ.

Nghề kim hoàn Định Công Làm gì để “giữ lửa”?

Định Công (nay là phường Định Công thuộc quận Hoàng Mai) là một trong 4 làng nghề kim hoàn truyền thống của vùng đồng bằng Bắc bộ, đã có thời người người làm kim hoàn, nhà nhà thổi bễ, đỏ lò. Sản phẩm của làng Định Công đã được xuất khẩu đi nhiều nước. Giờ đây, làng trở thành phường, lớp trẻ không còn mấy người yêu thích nghề cổ truyền.

Một doanh nghiệp mây tre đan tạo 20.000 việc làm

Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình là địa phương nổi tiếng về nghề mây tre đan, móc sợi, thêu ren. Chỉ tính riêng nghề mây tre đan xuất khẩu, toàn huyện có hơn 700 cơ sở, tập trung ở hơn 40 xã với tổng sản phẩm hàng năm lên tới 4,6 triệu sản phẩm, cho doanh thu hàng chục tỷ đồng.

Làng tranh Đông Hồ nguy cơ thành “làng hàng mã”

Con đường “đôi” dài chừng một km trước cửa Ủy ban Nhân dân xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh những ngày này tấp nập xe máy, ôtô vận chuyển hàng mã.

Làng nghề bột gạo Sa Đéc

Những người lớn tuổi nhất hiện sống ở thị xã Sa Đéc đều không rõ xóm bột đầu tiên nằm giữa rạch Ngã Bát và rạch Ngã Cạy, thuộc xã Tân Phú Đông hình thành từ bao giờ. Tuổi làng nghề được tính bằng một công thức dân gian: cộng tuổi của bốn thế hệ nối tiếp nghề truyền thống.

Nghề dệt thổ cẩm ở Tây Nguyên

Mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa mang bản sắc riêng, đó là thực tế của lịch sử phát triển các dân tộc, và bản sắc ấy không chỉ thể hiện trong sự tồn tại của các giá trị vật chất - tinh thần mà còn thể hiện trong quá trình sản xuất sản phẩm.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi