Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tây Sơn: Đầu tư phát triển các cụm, điểm công nghiệp và làng nghề

Thực hiện chương trình đầu tư phát triển các cụm, điểm công nghiệp (CN) và làng nghề trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010, thời gian qua hoạt động sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện Tây Sơn đã có bước chuyển biến khá rõ nét...

Nghề thủ công mỹ nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu: Khó khăn từ nhiều phía

Đã qua rồi thời kỳ vàng son của nghề thủ công mỹ nghệ. Giờ đây, nhìn bụi bám đầy nằm trên các kệ hàng mỹ nghệ các nghệ nhân TP. Vũng Tàu tiếc nhớ những tháng ngày “ăn nên làm ra”. Họ mong đợi Nhà nước có giải pháp khả quan giúp họ bảo tồn và phát huy ngành nghề truyền thống này

Làm gì để tranh thêu nghệ thuật “hút” được du khách ?

Trương Nga là cơ sở tranh thêu tay nghệ thuật đầu tiên của Bình Thuận được thành lập năm 1997. Trong căn phòng nhỏ chỉ khoảng 16m2, nhưng đập vào mắt chúng tôi là hàng trăm bức tranh đủ kích cỡ và hình dáng từ biển Mũi Né, đồi cát, tháp nước, Trường Dục Thanh đến những hoa văn, bến nước, thư pháp… Mỗi bức tranh đều mang hơi thở cuộc sống và để lại trong lòng người xem một ấn tượng khó tả.

Thêm 2 làng nghề truyền thống được công nhận

Chủ tịch UBND tỉnh đã quyết định công nhận hai làng nghề Nón lá Thuận Hạnh (thôn Thuận Hạnh, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn) và Đan đát Phú Hiệp (thôn Phú Hiệp, xã Cát Tài, huyện Phù Cát) đạt tiêu chí làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp. Như vậy, đến nay, toàn tỉnh đã có 23 làng nghề được công nhận đạt tiêu chí làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp.

“Mỗi làng một sản phẩm” và kỳ vọng tăng thu nhập cho nông dân

Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nhưng với chương trình “Mỗi làng một sản phẩm”, nông dân vẫn có thể tăng thu nhập.

Du lịch khôi phục làng nghề

Nếu không có gì thay đổi, cuối tháng này, Làng nghề Một Thoáng Việt Nam (do Hợp tác xã MTVN làm chủ đầu tư) sẽ chính thức mở cửa đón khách đến tham quan sau… 18 năm xây dựng. Đây là nơi giới thiệu một góc trong bức tranh tổng thể về con người Việt Nam với cội nguồn, thông qua việc bảo tồn và phát triển các nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực…

JICA hỗ trợ phát triển làng nghề ở Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hồ Xuân Hùng cho biết, trong quá trình khôi phục và phát triển làng nghề, một trong những chủ trương lớn của Bộ này là phát triển mỗi làng một nghề để đem lại thu nhập ổn định cho người dân nông thôn.

"Sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm làng nghề với Nhật"

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng khẳng định Việt Nam sẵn sàng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Nhật Bản trong lĩnh vực làng nghề nông thôn.

Vực dậy nghề cói ở Kim Sơn

Huyện Kim Sơn (Ninh Bình) là vùng công giáo, số người theo đạo thiên chúa chiếm khoảng hơn 80% số dân của huyện. Trong mấy năm gần đây, các cấp ủy Ðảng và chính quyền ở tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khai thác thế mạnh địa phương trong việc phát triển ngành nghề, chăm lo việc làm cho người lao động, đời sống của đồng bào công giáo Kim Sơn ngày càng được cải thiện.

Làng hàng xáo Đông Kỷ

Ai đi ra Bắc vào Nam trên Quốc lộ 1A, đều rất ấn tượng về dãy máy xay xát kéo dài dằng dặc, suốt từ Cầu Khe ở phía bắc giáp khu công nghiệp Diễn Hồng đến sát thị tứ Cầu Bùng.

Làng nghề mây xâu xuất khẩu

Ngọc Cành là tên công ty TNHH mây xâu xuất khẩu của vợ chồng chị Nguyễn Thị Ngọc và anh Võ Văn Cành ở xã Đô Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An). Nằm bên bờ sông Vách Bắc, Ngọc Cành và làng nghề Yên Hội cùng đồng hành với nghề mây xâu đã 3-4 năm nay. 

“Nghệ nhân làng”...

Tiếp nối với nghề, những đứa con của làng nghề đất Quảng hiện nay không chỉ giữ gìn được cái nghề cha ông truyền thụ lại, mà còn mở rộng cơ sở sản xuất, hình thành những doanh nghiệp “làm ăn” lớn, được nhiều người nhắc đến.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi