Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Nghề trồng cỏ ở Hội An

Dọc tuyến đường Điện Nam – Điện Ngọc thuộc phường Cẩm An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam nhà nào cũng tranh thủ trồng cỏ nếu có khoảnh đất trống.

Nghệ An chú trọng truyền thông nghề cho thanh niên

Truyền thông nghề nghiệp và việc làm là nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu của thanh niên tuy nhiên công tác này trong thực tế chưa triển khai hiệu quả. Nhận thức được vấn đề này, tỉnh Nghệ An đã xây dựng riêng Đề án truyền thông cho thanh niên với mục tiêu 75% tỷ lệ thanh niên được tiếp cận thông tin, tư vấn, giới thiệu việc làm vào năm 2015.

Nghề làm đàn ở quận 4 - TPHCM

Vào con hẻm 84 ở đường Đoàn Văn Bơ, phường 14, quận 4 hỏi nhà ông Ba Đờn là ai cũng biết. Ông Ba Đờn tên thật là Nguyễn Văn Sơn (sinh năm 1953) là chủ của một trong hai cơ sở làm đàn ghita cuối cùng của làng nghề làm đàn thủ công tồn tại hơn nửa thế kỷ còn sót lại ở quận 4.

Nghề nuôi bò sữa ở Mộc Châu

Dự kiến vào dịp Hội thi Hoa hậu bò sữa tháng 10 năm nay, Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu sẽ khai trương trại bò mẫu theo tiêu chuẩn châu Âu với số lượng từ 250 đến 300 con bò sữa cao sản nhập khẩu từ Ca-na-đa.

Làng nghề mây giang đan Đông Phương Yên: Trăm tuổi vẫn chưa thành thương hiệu

Sản phẩm mây giang đan (MGĐ) của xã Đông Phương Yên (Chương Mỹ) trải qua nhiều thăng trầm, nhưng người dân vẫn luôn say nghề với ý thức giữ gìn và phát triển. Với đa dạng mẫu mã, chủng loại, nhiều năm qua sản phẩm MGĐ của Đông Phương Yên đã không ngừng nâng cao chất lượng, xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới.

Điểm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp làng nghề: Bức xúc từ đâu? Loay hoay giải bài toán khó

Phát triển điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (ĐCN-TTCN) làng nghề là hướng đi tất yếu trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Không chỉ giải quyết những bức xúc về mặt bằng sản xuất, xử lý ô nhiễm môi trường ĐCN-TTCN làng nghề còn góp phần thu hút lao động, giải quyết việc làm cho nông dân...

Điểm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp làng nghề: Bức xúc từ đâu? Biến tướng và những hệ lụy

Ngoài sự yếu kém của hạ tầng kỹ thuật, việc quản lý các ĐCN-TTCN làng nghề thời gian qua trên địa bàn thành phố cũng có không ít vấn đề. Một số điểm đã bị biến tướng trở thành nơi giãn cư bất hợp pháp; việc duy tu, bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cung ứng các dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức.

Hà Nội - “đất của trăm nghề”

Ngay trước dịp Tết Nguyên đán Canh Dần, UBND TP Hà Nội đã trao tặng danh hiệu “Làng nghề truyền thống” cho 16 làng nghề, nâng số làng nghề được công nhận tại thủ đô lên thành 272 làng. Có 17 nghệ nhân cũng vừa được TP tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội”, nâng tổng số nghệ nhân đã được phong tặng danh hiệu trên của thành phố lên 116 nghệ nhân.

Đòn bẩy phát triển kinh tế nông thôn

Việc xây dựng và phát triển điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (ĐCN-TTCN) làng nghề là chủ trương đúng, nhưng những lỗ "hổng" trong quản lý và điều hành làm cho mục tiêu chưa đạt được như mong muốn. Phóng viên Hànộimới đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng về vấn đề này.

Làng thêu Văn Lâm tổ chức lễ giỗ tổ nghề

Làng thêu Văn Lâm, xã  Ninh Hải (Hoa Lư) vừa tổ chức lễ giỗ tổ nghề thêu.

Làng nghề Bát Tràng tìm không khí trong lành

Từ nhiều năm nay, Bát Tràng được biết đến với hàng trăm nghìn sản phẩm gốm sứ nổi tiếng. Sức sống của làng nghề truyền thống ven sông Hồng ấy được “thổi” bởi hàng nghìn lò nung cháy rực đêm ngày.

Nghề nuôi rắn thương phẩm ở Long Biên: Nguy hiểm nhưng lãi cao

Khoảng 4 năm trở lại đây, thực hiện mô hình nuôi rắn của Hội Nông dân TP và Trung tâm Khuyến nông TP Hà Nội, nghề nuôi rắn thương phẩm ở phường Việt Hưng, quận Long Biên phát triển mạnh trở lại, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ nông dân trên địa bàn.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi