Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Báo động ô nhiễm môi trường làng nghề Bắc Ninh

Kết quả khảo sát điều tra chất lượng môi trường mới nhất tại các làng nghề Bắc Ninh do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh thực hiện cho thấy, tất cả các mẫu nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí tại đây đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau.

Chuyện nghề Tân Hội: Kẻ cười giòn, người thút thít

Xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội thuộc vùng đất Tổng Gối thưở xưa vốn nổi tiếng với nghề mộc, rèn, dệt và chăm tằm kéo kén. Ngày nay, do nhu cầu của cuộc sống nên nghề chăm tằm kéo kén đã không còn. Tuy nhiên, mỗi nghề còn lại có bước thăng trầm khác nhau.

Hướng đi từ nghề truyền thống

Qua hơn hai năm hình thành và phát triển, HTX chiếu thảm Thanh Bình (ấp An Bình, xã Định Yên, huyện Lấp Vò) đã khởi xướng tại địa phương phong trào chuyển đổi quy trình sản xuất mặt hàng chiếu truyền thống, từ thủ công sang cơ giới hóa mang lại nhiều hiệu quả...

Nuôi kỳ đà - nghề mới đầy triển vọng ở Vĩnh Phúc

Vốn đầu tư ít, thu lãi nhiều, dễ nuôi, hiện nghề nuôi kỳ đà ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đang đầy triển vọng phát triển.

Hứng cá trên Biển Hồ

Vùng Biển Hồ thuộc tỉnh Kompong Chnang ở Campuchia là nơi có cách đánh bắt cá kỳ lạ, độc đáo, được gọi là những lô cá làm điểm săn bắt cá cung cấp cho toàn thị trường đất nước chùa tháp. Theo chân những ngư dân Kompong Chnang cùng mẻ cá vào mùa, phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị ghi lại những cảm nhận, hình ảnh, và câu chuyện sinh động của nghề săn bắt cá độc đáo của cư dân Biển Hồ, trong đó đa phần là người Việt.

Ngư phủ lô cá Biển Hồ

Không phải lênh đênh, bôn ba, đối mặt với nhiều hiểm nguy như những ngư phủ vùng mênh mang biển trời, sông nước, những thợ lô cá ở vùng Biển Hồ xem ra nhàn hạ hơn nhiều. Một năm thợ lô cá sẽ phải ở rịt trên lô cá, làm việc liên tục ngày đêm trong tám tháng…

Lồng đèn gốm phố Hội

Đến đô thị cổ Hội An (Quảng Nam), du khách sẽ được gặp thứ ánh sáng huyền ảo lung linh hắt bóng từ những chiếc lồng đèn gốm đặc biệt được trang trí ở hầu khắp các nơi. Đấy chính là thứ ánh sáng hình thành từ đất - nước - lửa - gió.

Nghề chằm nón lá ở Tây Ninh

Nghề chằm nón lá ở Tây Ninh đã xuất hiện tương đối khá lâu đời. Ngày nay, có nhiều nơi sản xuất nón lá được gọi là” xóm nón lá “ như ở ấp An Phú , An Hòa (Trảng Bàng ), “làng nón lá Ninh sơn”(Thị xã Tây Ninh).

Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam

Theo một thư tịch cổ nước ngoài, nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III (sau CN). Người Giao Chỉ thời đó đã biết dùng gỗ mật hương để chế tác thành một loại giấy bản tốt, gọi là giấy mật hương. Một tài liệu khác nói rằng: Khoảng năm 284 các lái buôn La Mã đã mua được hàng vạn tờ giấy mật hương của ta. Theo sách “Thập dị kí” của Vương Gia người Trung Quốc (thế kỉ IV) cũng cho biết: người Giao Chỉ đã biết làm giấy từ rong rêu lấy từ lòng biển, gọi tên là giấy Trắc Lí...

Bí bách tìm đầu ra cho sản phẩm

“Bên cạnh vấn nạn ô nhiễm tại các làng nghề truyền thống Việt Nam, vấn đề đầu ra cho các sản phẩm này cũng đang là bài toán nan giải” - nhận định được đưa ra tại diễn đàn phát triển làng nghề, tổ chức ở Đà Nẵng sáng 22 - 5.

Thương hiệu chung cho làng nghề: Bao giờ?

Tại phiên chợ hàng Việt vừa diễn ra bốn ngày ở hai xã Phước Sơn và Phước Hòa, ven huyện Tuy Phước (Bình Định), người dân các địa phương khác lần đầu tiên mang sản phẩm thủ công từ làng nghề vượt trên 50 cây số đến bán.

Cách nào phát huy giá trị làng nghề?

Nhiều người đã biết đến một Hà Nội xưa với gốm sứ Bát Tràng, mộc mỹ nghệ Vân Hà, đúc đồng Ngũ Xã, dát quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ... thì sau khi mở rộng địa giới hành chính (thêm Hà Tây cũ, vùng đất được mệnh danh là "đất trăm nghề"), Hà Nội đã trở thành địa phương có nhiều nghề thủ công lâu đời nhất, nhiều làng nghề nhất, nhiều nghệ nhân nổi tiếng cả nước.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi