Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tâm tính người Việt - Nhật

Hầu hết người Nhật cảm thấy gần gũi, thoải mái và rất vui khi đi du lịch Việt Nam, mặc dầu đa số gặp trở ngại bất đồng ngôn ngữ, một đôi khi thì bị trộm cắp hay làm khó dễ ở phi trường. Họ thấy nhiều người Việt nghèo, nhưng ngạc nhiên thấy người Việt luôn tươi cười, ít có bộ mặt khó đăm đăm như những người Nhật giàu có. Họ muốn tiếp thu cái tinh thần lạc quan và vui tươi ấy của người Việt. Điều này cũng giống như truyện ngụ ngôn "Thằng Bờm (và ông Phú Hộ)" của Việt Nam vậỵ

Dã cầu: Nguyễn Trần Phước An

Nguyễn Trần Phước An, 16 tuổi, là người Việt nhỏ tuổi nhất và nổi tiếng Nhất ở Nhật Bản. 

Tương quan văn hiến Nhật - Việt

Cho tới năm 2000, ở Việt Nam đã có khoảng một trăm nhà nghiên cứu về Nhật Bản, đa số gốc từ chuyên ngành khác. Nhưng cũng có những lớp người từng du học Nhật Bản hay tốt nghiệp Cử Nhân Nhật Bản Học, có căn bản vững vàng. Ở Nhật Bản có khoảng hai trăm nhà nghiên cứu về Việt Nam. 

Tương quan ngôn ngữ

Thời Thế Chiến Thứ 2, người Việt biết đến các từ  "Joto" (thượng đẳng, tốt), "Jotonai" (thượng đẳng (vô), không tốt) của quân đội Nhật, nay hiếm khi dùng và "Arigato" (cám ơn), "Sayonara" (tạm biệt) v.v... 

Người Nhật và một số hương vị của Việt Nam

Người Nhật hầu như chỉ dùng xì dầu chứ không dùng nước mắm, nhưng rất thích nước mắm Việt Nam. Nay chỉ có tỉnh Akita (Thu Điền) ở phía bắc Nhật Bản sản xuất ít nước mắm gọi là "shotsuru" (diêm ngư chấp), "gyosho" (ngư tương) hay "iwashi gyoju" (nhược ngư chấp: nước mắm cá mòi), các chợ thật lớn mới thấy bán. 

Nhạc sĩ Quang Hải trình diễn

Nhạc sĩ nhạc dân tộc nổi tiếng Trần Quang Hải từ Pháp qua đã có các buổi họp về nhạc dân tộc ở Kyoto, Nara và một buổi trình diễn đặc biệt cùng với Shuji Okayama (Cương Sơn Thủ Trị) và Leo Tadagawa (Chân Xuyên Lễ Chư).

Phim ảnh - Hội họa và 1 số nét văn hóa khác

Tới năm 2004, đã có khoảng 30 phim liên quan tới Việt Nam được chiếu tại Nhật như "Trời và Đất, Trung Đội, Xích Lô, Ba Mùa, Lưỡi Dao, Lời Thề, Thương Nhớ Đồng Quê, Hạ Chí, Vũ Khúc Con Cò...".  

Tương dị tiếng Việt - Tiếng Nhật

Nhân nói về cấu tạo tiếng Việt, xin trình bày một chút về tiếng Nhật. Như biểu đồ  "Cây Văn Tự" nơi trang 7, chúng ta thấy bối cảnh hình thành văn tự Nhật cũng có nhiều điểm tương tự như Việt Nam, vì vậy họ cũng dùng chữ Hán, rồi tự tạo ra "Quốc Tự" hay "Hòa Tự" tương tự chữ Nôm, có âm "ON" (âm Hán-Nhật tương tự âm Hán-Việt) và "kun" (âm Nhật tương tự âm Nôm). Tất nhiên, trong tiếng Nhật cũng có nhiều pha trộn với tiếng Hoa như trường hợp tiếng Việt với tiếng Hoa về văn tự cũng như âm đọc. 

Chữ Nôm và chữ Quốc Tự giống nhau?

"Chí lớn" hai dân tộc gặp nhau trong việc tạo chữ Nôm và Quốc Tự để bổ sung cho văn tự của mình. Trong khoảng 7.000 chữ thuần Nôm và 5.000 Quốc Tự, nghe nói có một số chữ giống hệt nhau nên chúng tôi cố gắng tra tìm và giai đoạn đầu đã thấy được ba chữ giống hệt nhaụ  

Việt ngữ, Nhật ngữ

Tới năm 2003, ở Việt Nam đã có tổng cộng khoảng 150.000 người Việt học tiếng Nhật. Riêng trường Seinendan (Thanh Niên Đoàn) từ năm 1989 đến nay, đã dạy khoảng 40.000 người. Chưa kể khoảng hơn 10.000 người Việt ở Nhật cũng biết ít nhiều tiếng Nhật. 

Từ điển KATAKANA và thống nhất cách viết chữ Việt bằng KATAKANA

Ngày 17/8/2000, chúng tôi đã lần đầu tiên đưa đề nghị tìm cách thống nhất cách phiên âm tiếng Việt ra Katakana với một số giáo sư Nhật về Việt ngữ ở Tokyo, Osaka và những người quan tâm. Sở dĩ chúng tôi nêu lên vấn đề này vì càng ngày, giới truyền thông Nhật và viết sách càng loan nhiều tin về Việt Nam. 

Phát triển kinh tế vùng biển và ven biển Việt Nam

Trong Chương trình hành động của ngành Công Thương thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng biển và ven biển Việt Nam, thời kỳ đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao nhiệm vụ cho các Cục; vụ chức năng; các Tập đoàn: Điện lực, Dầu khí, Công nghiệp tàu thuỷ; Sở Công Thương các tỉnh Cà Mau và Kiên Giang xúc tiến xây dựng kế hoạch, đề án thực hiện báo cáo Bộ trong năm nay.

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi