Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Thông tin thị trường Đức (14): Những điểm cần lưu ý khi kinh doanh với người Đức

Tên thánh thường dành riêng cho các thành viên gia đình, cũng như bạn bè và đồng nghiệp thân cận. Ngoài ra, trong văn hoá kinh doanh của người Ðức, điều bình thường đối với các đồng nghiệp, những người đã làm việc cùng nhau trong nhiều năm vẫn duy trì thủ tục trang trọng, dựa trên cơ sở việc sử dụng tên họ. Mặt khác, điều này cũng phản ánh hệ thống cấp bậc trong cơ quan đã được công bố trong xã hội Ðức, nó đòi hỏi một mức độ nghi lễ.

Thông tin thị trường Đức (15): Những điểm cần lưu ý khi kinh doanh với người Đức

Phong cách cạnh tranh của người Ðức khá khắt khe nhưng không dẫn đến tàn lụi. Tuy nhiên các công ty đều cố gắng cạnh tranh cho một thị trường chung, như Daimler-Benz và BMW đã từng làm, nhìn chung họ tìm kiếm thị phần hơn là chiếm lĩnh thị trường. Nhiều công ty tìm cho mình một lĩnh vực riêng. Các công ty Ðức xem thường sự cạnh tranh về giá cả. Thay vì vậy, họ tin vào điều mà các nhà quản lý Ðức mô tả, cạnh tranh dựa trên sở trường trong sản phẩm và dịch vụ của họ.

Thông tin thị trường Đức (16): Những điểm cần lưu ý khi đàm phán.

Hãy mang thật nhiều danh thiếp, vì người Ðức có xu hướng thích nhận cũng như trao đổi danh thiếp. Danh thiếp phải bao gồm cả tên đầy đủ cũng như địa vị của bạn, và các bằng cấp đại học mà bạn đã có, hay những tổ chức mà bạn là hội viên. Và cũng nên đưa vào danh tiếp ngày thành lập của công ty bạn nếu như đó là một việc đáng được tôn kính. Khi thiết kế danh thiếp, phải ghi nhớ trong đầu rằng người Ðức sẽ muốn biết càng nhiều về phẩm chất và trình độ của bạn càng tốt.

Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Hà Lan ( phần 1)

Hà Lan là một nước nhỏ ở Tây Âu, vùng đồng bằng cửa sông Rhine, nhiều nơi thấp hơn mực nước biển. Hà Lan là nước phát triển ở trình độ cao, đạt nhiều thành tựu kinh tế-xã hội nổi tiếng thế giới, trong đó có sự phát triển hạ tầng thuỷ lợi với những công trình vĩ đại đê biển và cửa sông. Xin trân trọng giới thiệu với quí bạn đọc bài viết có tính chất biên khảo của nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn về một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Hà Lan, có đề cập đến yếu tố thuỷ lợi.

Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Hà Lan ( phần 2)

Những thành tựu nông nghiệp của Hà Lan được thế giới hâm mộ, có liên quan đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hà Lan. Nếu không tính đồ uống, thuốc lá, thuỷ sản thì hàng nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Hà Lan gồm 3 lĩnh vực: sản phẩm hoa- rau-cây cảnh; thịt; sữa và trứng.

Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Hà Lan ( phần 3)

Lịch sử phát triển đất nước đã tạo cho người Hà Lan nói chung, và nông dân Hà Lan nói riêng những bản lĩnh rất đặc thù với những tố chất rất đáng quý, đó là " tài nguyên " quan trọng nhất để nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo nền nông nghiệp hàng hoá Hà Lan phát triển bền vững.

Thông tin về Malaysia ( phần 1)

Malaysia nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam Á. Phía Tây là bán đảo Malaysia và quần thể các đảo ở ngoài khơi, phía Bắc giáp với Thái Lan, phía Nam giáp với Singapore. Phía Đông Malaysia giáp với phần phía Nam đảo Borneo, Brunei và Indonesia.

Thông tin về Malaysia ( phần 2)

Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc, vấn đề dân tộc khá phức tạp do đó Malaysia luôn đề cao tinh thần dân tộc, giữ độc lập trong chính sách kinh tế đối ngoại với chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các công ty xuyên quốc gia. Trái lại, Malaysia hướng việc thu hút đầu tư nước ngoài vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế củng cố độc lập dân tộc. Nhìn chung các nhà hoạch định chính sách của Malaysia đều cho rằng cần phải hướng vào sự thống nhất giữa lợi ích các công ty và lợi ích của Malaysia.

Thông tin về Malaysia ( phần 3)

Đến thời điểm hiện nay, Malaysia là quốc gia thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á đầu tư tại Việt Nam và đứng thứ 12 trên tổng số 64 quốc gia và vùng lãnh thổ có nhiều dự án đầu tư tại Việt nam với tổng giá trị 1,4 tỷ USD. Cùng với các chương trình cải cách hành chính, giá cả rẻ và thị trường khổng lồ đầy tiềm năng, các công ty Malaysia đang coi Việt Nam là địa chỉ hấp dẫn để tiến hành hoạt động kinh doanh.

  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo